Trang chủ Search

lòng-đất - 400 kết quả

Đón đọc KHPT số 1276 từ ngày 25/1 đến 31/1/2024

Đón đọc KHPT số 1276 từ ngày 25/1 đến 31/1/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đưa than đá và dầu trở lại lòng đất

Đưa than đá và dầu trở lại lòng đất

Các công ty khởi nghiệp đang xử lý chất thải thực vật thành carbon cô đặc (than đá) để chôn xuống lòng đất, và đó là cách đảo ngược quá trình khai thác nhiên liệu hóa thạch.
Kim tự tháp cổ nhất thế giới ở Indonesia: Liệu có đủ thuyết phục?

Kim tự tháp cổ nhất thế giới ở Indonesia: Liệu có đủ thuyết phục?

Đây có thể là một trường hợp tiêu biểu cho thấy quan điểm chủ quan của người đứng đầu chính phủ sẽ ảnh hưởng như thế nào đến số tiền đầu tư, sự chú trọng mà một dự án khảo cổ học sẽ được hưởng - bất chấp nó có đủ bằng chứng thuyết phục hay không.
"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

"Trái đất chuyển mình" hay lịch sử môi trường, khí hậu toàn cầu 4,5 tỷ năm qua

Cuốn sách của Peter Frankopan, Giáo sư lịch sử toàn cầu tại Đại học Oxford, đưa khí hậu vào như một chủ đề cơ sở, mang tính cốt yếu nhưng thường bị bỏ qua trong lịch sử toàn cầu; đồng thời xem xét cách loài người khai thác, nhào nặn môi trường theo ý chí của mình.
Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Nhờ các phép đo độ cao từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu của MIT và Singapore đã có thể đo lường lượng carbon trong đầm lầy mà không cần lấy mẫu tại chỗ tốn nhiều công sức.
Cuộc sống trong không gian tương lai

Cuộc sống trong không gian tương lai

Đã từ lâu, con người mơ ước được sống trên các hành tinh khác và du hành giữa các vì sao trong không gian vũ trụ rộng lớn. Nhờ những nghiên cứu khoa học, những phát minh sáng tạo và hàng tỷ USD đầu tư, ước mơ của nhân loại đang dần trở thành hiện thực.
Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Giao thông đường bộ có tác động lớn đến môi trường và động vật hoang dã, nhưng chúng ít được quan tâm cho đến cuối thế kỷ 20. Những con đường không chỉ giết chết nhiều động vật mà còn làm biến đổi các hệ sinh thái, ngăn cản động vật di chuyển tự do, tìm kiếm thức ăn và bạn tình.
Lập bản đồ trước khi thế giới cổ đại biến mất

Lập bản đồ trước khi thế giới cổ đại biến mất

Sớm thôi, có thể con người sẽ mãi mãi không còn tiếp cận được với các nền văn minh bị chôn vùi dưới lòng đất nữa. Do đó, các nhà khảo cổ đang nhanh chóng chuyển sang sử dụng một công nghệ mới - công nghệ quét mặt đất mới nhất.
Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Tháng 7/2023 có thể sẽ được lịch sử ghi nhận là thời điểm nhân loại cuối cùng đã nhận ra những hậu quả khủng khiếp của cơn nghiện nhiên liệu hóa thạch. Để chuẩn bị sống trong một thế giới nóng nực với ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xem xét những biện pháp thích ứng, ví dụ như sống dưới lòng đất.