Trang chủ Search

kinh-tế-học - 156 kết quả

Từ tiếng Anh đến tiếng Code

Từ tiếng Anh đến tiếng Code

Mỗi cuộc cách mạng, biến chuyển lớn đều kéo theo một ngôn ngữ mới như là minh chứng cho những thành quả mà nó đem lại cho quần chúng.
Phát huy vai trò tham vấn chính sách của Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc

Phát huy vai trò tham vấn chính sách của Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc

Hội Trí thức và Chuyên gia Việt Nam tại Úc không chỉ đóng vai trò tham vấn chính sách KH&CN, đổi mới sáng tạo; mà còn giúp xây dựng cơ chế chính sách về điều kiện làm việc, đãi ngộ đội ngũ trí thức khoa học… cho Chính phủ Việt Nam.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Bạn càng kém, ChatGPT càng có ích

Bạn càng kém, ChatGPT càng có ích

Theo một nghiên cứu trên tạp chí Science, ChatGPT tỏ ra đặc biệt hữu ích đối với những người có kỹ năng viết tương đối yếu khi giúp nhóm này cải thiện hiệu suất lên mức gần bằng với những người có kỹ năng viết thành thạo.
Cornelius Drebbel và chiếc tàu ngầm đầu tiên

Cornelius Drebbel và chiếc tàu ngầm đầu tiên

Nhà phát minh người Hà Lan Drebbel đã đóng góp vào sự phát triển các hệ thống đo lường và kiểm soát, quang học và hóa học, song phát minh đã khiến ông ghi dấu vào lịch sử là chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới vào năm 1620.
Maurice Wilkes - Cha đẻ của chiếc máy tính điện tử đầu tiên ở Anh

Maurice Wilkes - Cha đẻ của chiếc máy tính điện tử đầu tiên ở Anh

Ngài Maurice Wilkes, qua đời ở tuổi 97, là nhân vật quan trọng bậc nhất trong quá trình phát triển máy tính ở Anh. Ông đã đứng đầu nhóm phát triển EDSAC, máy tính điện tử có chương trình lưu trữ đầu tiên được đưa vào sử dụng vào những năm 1940.
Tạp chí kinh tế đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS Q1

Tạp chí kinh tế đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS Q1

Mới đây, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á (Journal of Asian Business and Economic Studies – JABES) của Trường Đại học Kinh tế TPHCM đã được vào danh mục SCOPUS Q1.
Ung thư sẽ tiêu tốn của thế giới 25 nghìn tỷ đô-la quốc tế trong 30 năm tới

Ung thư sẽ tiêu tốn của thế giới 25 nghìn tỷ đô-la quốc tế trong 30 năm tới

Trong đó, 5 loại ung thư sẽ chiếm khoảng một nửa chi phí.
Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục đầu tiên của Việt Nam được công bố vào năm 1966 nhưng suốt 10 năm sau, đây là tài liệu duy nhất được công bố và trong 30 năm tiếp theo, trung bình mỗi năm cũng chỉ có hơn một tài liệu trong lĩnh vực này được công bố. Phải đến năm 2006, khoa học giáo dục Việt Nam mới có bước tăng trưởng đột phá.
Bình duyệt ẩn danh hai chiều giúp giảm sự thiên vị

Bình duyệt ẩn danh hai chiều giúp giảm sự thiên vị

Hãy tưởng tượng bạn được mời bình duyệt một bài báo khoa học. Nhận thấy tên tác giả là người đoạt giải Nobel, bạn có dễ dàng chấp thuận bài báo hơn không, so với nếu tác giả là người chưa có danh tiếng? Nghiên cứu mới được công bố vào tháng 9 cho biết: có, dễ hơn gấp 6 lần.