Trang chủ Search

sinh-sản - 1055 kết quả

Mùi hương đặc biệt gây ra đại dịch châu chấu

Mùi hương đặc biệt gây ra đại dịch châu chấu

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 8/2020, các nhà khoa học tại Học viện Khoa học Trung Quốc phát hiện một hợp chất pheromone do châu chấu tiết ra gọi là 4-vinylanisole (4VA) có khả năng ảnh hưởng đến hành vi của những cá thể khác cùng loài, khiến chúng tụ tập thành đàn lớn và tàn phá nền nông nghiệp của nhiều quốc gia.
Chế phẩm thảo mộc phòng chống mọt gạo, thay thế chất bảo quản

Chế phẩm thảo mộc phòng chống mọt gạo, thay thế chất bảo quản

Nhóm các nhà khoa học ở Viện Sinh học nhiệt đới đã nghiên cứu chế phẩm từ chitosan và dầu neem (xoan Ấn Độ) để phòng chống mọt gạo, có thể thay thế thuốc bảo quản lương thực bằng hóa học.
Giải quyết rác thải đô thị: Công nghệ chỉ là một phần trong chuỗi xử lý

Giải quyết rác thải đô thị: Công nghệ chỉ là một phần trong chuỗi xử lý

Không phải tới lúc người dân Nam Sơn và Hồng Kỳ (Sóc Sơn, Hà Nội) căng lều chặn xe rác vào Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, nỗi bức xúc quanh vấn đề xử lý chất thải đô thị mới có dịp bùng ra.
Albatrosses: Loài chim bay lớn nhất thế giới

Albatrosses: Loài chim bay lớn nhất thế giới

Albatrosses là loài chim bay lớn nhất thế giới có khả năng di chuyển trên bầu trời trong nhiều tháng mà không cần chạm đất. Chúng đôi khi được các nhà khoa học sử dụng để theo dõi các tàu đánh cá bất hợp pháp.
Nóng lên toàn cầu thu hẹp cơ hội sống sót của chim non

Nóng lên toàn cầu thu hẹp cơ hội sống sót của chim non

Khoảng thời gian thuận lợi để nuôi dưỡng chim non an toàn đang bị ngắn lại do biến đổi khí hậu - nghiên cứu mới của các nhà khoa học Phần Lan cho biết.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Thử nghiệm cả trăm năm

Thử nghiệm cả trăm năm

Có đúng vi khuẩn có thể tồn tại hàng triệu năm? Một giọt nhựa hắc ín nhỏ xuống hết bao lâu? Và trọng lượng của chuột sinh sôi nảy nở sau 180 thế hệ là bao nhiêu? Có một số thí nghiệm rất dài – nhưng nó có thể cứu nhân loại tránh một thảm họa.
Cá di cư nhờ hệ tiêu hóa của chim

Cá di cư nhờ hệ tiêu hóa của chim

Một thí nghiệm thực tế trên loài vịt trời và cá diếc đã phát hiện cách di cư độc đáo của một số loài cá: “đi nhờ” qua đường tiêu hóa của chim di trú.
Mỹ sắp thả 750 triệu con muỗi biến đổi gene vào tự nhiên

Mỹ sắp thả 750 triệu con muỗi biến đổi gene vào tự nhiên

Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) phê duyệt kế hoạch thả 750 triệu con muỗi Aedes aegypti biến đổi gene tại bang Texas và Florida để phòng chống những căn bệnh nguy hiểm lây truyền do muỗi.
Đài Loan trở thành thủ phủ nghiên cứu cá cảnh nhờ khoa học

Đài Loan trở thành thủ phủ nghiên cứu cá cảnh nhờ khoa học

Đối với nhiều người trong ngành, Đài Loan là một trung tâm nghiên cứu cá cảnh hàng đầu thế giới. Vai trò này lại càng được tăng cường nhờ một loạt những khóa học chuyên sâu do Đại học Quốc gia Khoa học & Công nghệ Bình Đông (NPUST) cung cấp.