Trang chủ Search

giết - 1689 kết quả

Dùng DNA và gia phả để điều tra vụ án: Phương pháp gây nhiều tranh cãi

Dùng DNA và gia phả để điều tra vụ án: Phương pháp gây nhiều tranh cãi

Di truyền phả hệ đã giúp phá nhiều vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, nhưng sau một vụ lạm dụng cơ sở dữ liệu, phương pháp điều tra này đang bị phản đối bởi nó tiềm ẩn nguy cơ phân biệt chủng tộc và quyền riêng tư của nhiều người không liên quan.
COVID-19 đã thực sự lấy đi sinh mạng của bao nhiêu người? (Phần 1)

COVID-19 đã thực sự lấy đi sinh mạng của bao nhiêu người? (Phần 1)

Phương pháp thường dùng để thống kê nhanh số người chết trong đại dịch vẫn còn sơ hở, và đại dịch có thể đã cướp đi nhiều mạng sống hơn so với số liệu cho thấy.
Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Đó là tiêu đề bài diễn thuyết gây chấn động của GS Ken Robinson vào năm 2006, cũng là bài nói chuyện đạt nhiều lượt xem nhất trong lịch sử TED Talk cho tới nay.
Ngộ độc thực phẩm Botulinum

Ngộ độc thực phẩm Botulinum

Tất cả các bác sĩ, các chuyên gia thực phẩm, bất cứ ai cũng kinh hãi khi nói tới vi khuẩn Clostridium botulinum và độc tố của nó là botulinum. Đây là chất độc khét tiếng số 1 thế giới! Với liều 0,004μg/kg, nó sẽ giết chết một người trưởng thành, tương đương với 1 kg botulinum có thể đủ gây tử vong cho 1 tỉ người.
Ca bệnh siêu lây nhiễm nổi tiếng nhất thế kỷ XX

Ca bệnh siêu lây nhiễm nổi tiếng nhất thế kỷ XX

Đầu bếp Typhoid Mary làm phát tán bệnh thương hàn cho ít nhất 51 người do nấu nướng không đảm bảo vệ sinh. Điều này khiến cô trở thành ca bệnh “siêu lây nhiễm” nổi tiếng nhất thế kỷ XX, trước khi thuật ngữ này tồn tại.
Indonesia: Thả muỗi “gián điệp”, giảm được nguy cơ mắc sốt xuất huyết 4 lần

Indonesia: Thả muỗi “gián điệp”, giảm được nguy cơ mắc sốt xuất huyết 4 lần

Một nghiên cứu được thực hiện ở TP Yogyakarta, Indonesia, cho thấy việc thả những con muỗi đã được biến đổi để mang vi khuẩn Wolbachia giúp giảm số ca mắc bệnh sốt xuất huyết đến 77%.
Thuốc phun khử trùng virus corona: Mối nguy hại tiềm ẩn

Thuốc phun khử trùng virus corona: Mối nguy hại tiềm ẩn

Nhiều nhà sinh vật học cho rằng, các thành phố nên tiết chế việc phun thuốc khử trùng virus corona ở các không gian công cộng ngoài trời, do chúng có thể khiến động vật hoang dã bị nhiễm độc.
Dấu hiệu khả năng miễn dịch lâu dài

Dấu hiệu khả năng miễn dịch lâu dài

Cơ thể có thể ghi nhớ virus Sars-CoV-2 được bao lâu? Nghiên cứu với kháng thể cho thấy ghi nhớ về miễn dịch chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. Nghiên cứu gần đây đem lại những kết quả đầy khích lệ.
Bí ẩn đằng sau con tàu bị bỏ lại của hải tặc Râu Đen

Bí ẩn đằng sau con tàu bị bỏ lại của hải tặc Râu Đen

Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra nguyên nhân thực sự khiến con tàu của hải tặc Râu Đen khét tiếng thế kỷ 18 bị mắc cạn.
Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cuốn sách “Cải cách giáo dục Việt Nam”, theo tác giả Tanaka Yoshitaka, tóm tắt những gì ông “đã khổ sở suy nghĩ từ năm 2004 đến năm 2007 khi làm công tác phát triển giáo dục ở Việt Nam”. Ông viết cuốn sách này không phải để “khen” hay “chê” giáo dục Việt Nam, mà để ngay cả Nhật Bản cũng có thể học được điều gì đó.