Trang chủ Search

tâm-lý-học - 416 kết quả

IQ dự báo tương lai giàu nghèo ra sao tốt hơn năng lực về toán

IQ dự báo tương lai giàu nghèo ra sao tốt hơn năng lực về toán

Theo một nghiên cứu mới trên PLOS ONE, đối với những trẻ sinh non hoặc sinh nhẹ cân thì chỉ số thông minh (IQ) là một công cụ đánh giá tương lai giàu nghèo ra sao tốt hơn so với năng lực về toán.
Trẻ 5 tháng tuổi có khả năng làm toán!

Trẻ 5 tháng tuổi có khả năng làm toán!

Nhiều triết gia và nhà khoa học có tên tuổi trong đó có Jean-Jacques Rousseau và William James đã có quan niệm rằng trẻ sơ sinh hoàn toàn giống như tờ giấy trắng: chúng không có những hiểu biết dù là cơ bản nhất về thế giới (ví dụ, đồ vật vẫn tồn tại kể cả khi ta không nhìn thấy chúng) hoặc về xã hội (ví dụ, con người có niềm tin và có mong muốn).
Trong khoa học có nạn bắt nạt không?

Trong khoa học có nạn bắt nạt không?

Một loạt các tố cáo liên quan đến hành vi bắt nạt đã làm rúng động nhiều cơ sở khoa học danh tiếng. Dưới đây là cách các nhà nghiên cứu, trường đại học, nhà tài trợ và các bên khác giải quyết vấn đề này.
Sứ mệnh Sao Hỏa cần phi hành gia vui tính

Sứ mệnh Sao Hỏa cần phi hành gia vui tính

Các nhà khoa học làm việc với NASA cho rằng, một phi hành gia có tính cách hài hước sẽ quyết định thành công của sứ mệnh đầu tiên tới Sao Hỏa.
Khả năng chịu lạnh của người băng

Khả năng chịu lạnh của người băng

Wim Hof (sinh ngày 20 tháng 4 năm 1959) là vận động viên thể thao mạo hiểm người Hà Lan. Ông được biết đến với biệt danh “The Iceman” hay “Người băng”. Hof đang giữ 26 kỷ lục thế giới Guinness về khả năng chịu đựng trong thời tiết lạnh khắc nghiệt, bơi lội dưới băng và ngâm mình trong nước đá.
DNA tạo ra hành vi khác nhau ở các loài chó

DNA tạo ra hành vi khác nhau ở các loài chó

Các nhà khoa học đã chỉ ra, những đặc điểm khác nhau về từng giống cho đều bắt nguồn từ gene. Những phát hiện này cũng có thể có liên quan đến gene và tính cách của con người.
Bàn về triết học giáo dục

Bàn về triết học giáo dục

Khi mổ xẻ, đào sâu nguyên nhân, gốc rễ của các vấn đề giáo dục và học đường nghiêm trọng và dồn dập trong vài năm trở lại đây, ý kiến của giới học giả, trí thức hội tụ vào khái niệm “triết lý giáo dục”. Triết lý giáo dục bỗng chốc trở nên phổ biến, và phần nào xuất hiện như câu “cửa miệng” trong các câu chuyện giáo dục.
Đây là những kỹ thuật machine learning cơ bản giúp máy tính tư duy như con người

Đây là những kỹ thuật machine learning cơ bản giúp máy tính tư duy như con người

Ngày nay, con người đã sáng chế thành công trí thông minh nhân tạo có thể tự học qua dữ liệu, kinh nghiệm… để tự mình thực hiện những nhiệm vụ phức tạp. Machine learning tư duy như con người theo những cách nào? Phần 3 của loạt bài về robot và trí thông minh nhân tạo sẽ giới thiệu một số giải thuật machine learning cơ bản.
5 vụ "trảm" nghiên cứu khoa học nổi tiếng nhất năm 2018

5 vụ "trảm" nghiên cứu khoa học nổi tiếng nhất năm 2018

Trong giới nghiên cứu lưu truyền câu "xuất bản hay tiêu tùng" (publish or perish). Năm qua, bị thúc bách bởi khẩu hiệu này, có những nhà khoa học đã dùng dữ liệu giả, mạo danh quyền tác giả, đạo văn hoặc các yếu tố lừa dối khác trong các nghiên cứu của mình để rồi rơi vào tình trạng "xuất bản và tiêu tùng" khi bị phát hiện.
Sự cần thiết của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu

Sự cần thiết của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu

Khi một nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) có thể ảnh hưởng tới các nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu, đặc biệt là các nhóm yếu thế trong xã hội, thì đơn vị nào sẽ xét duyệt cũng như hướng dẫn nhà nghiên cứu tuân thủ đúng các nguyên tắc đạo đức?