Trang chủ Search

ra-đời - 2647 kết quả

Các nền tảng trực tuyến hoạt động ở châu Âu phải chịu trách nhiệm cao hơn về nội dung

Các nền tảng trực tuyến hoạt động ở châu Âu phải chịu trách nhiệm cao hơn về nội dung

Đã qua rồi cái thời các nền tảng trực tuyến có thể nói rằng họ chỉ phân phối nội dung và không phải chịu trách nhiệm về những gì người dùng đăng trên nền tảng của họ.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Sự ra đời của một ngôi sao và ảnh nhiệt cho thấy nhiệt độ đô thị cực cao nằm trong số những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng Tám do trang tin Nature lựa chọn.
John Warnock: Người phát minh ra PDF

John Warnock: Người phát minh ra PDF

Người dùng máy tính chẳng xa lạ gì với PDF - một định dạng tài liệu phổ biến đọc được trên mọi thiết bị. Nhưng hẳn không nhiều người biết về người phát minh ra nó: Tiến sĩ John Warnock, và PDF đã ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự từ Mỹ và Úc đã phát triển một phương pháp xử lý lớp phủ kim loại đơn giản cho băng, thiết bị y tế và các bề mặt khác có khả năng kháng và tiêu diệt vi khuẩn. Theo nhóm nghiên cứu, kim loại lỏng mà họ đã thử nghiệm còn có thể có nhiều ứng dụng hơn thế.
Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Trong những ngày qua, bộ film tiểu sử Oppenheimer về nhà khoa học được mệnh danh là “cha đẻ của bom nguyên tử” đã khuấy đảo các rạp chiếu. Qua bộ film, chúng ta thấy được quá trình quả bom nguyên tử ra đời cùng những con người đã góp phần vào đó.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Quét mắt 3D giúp xác định những người có nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Quét mắt 3D giúp xác định những người có nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Dữ liệu cho thấy quét mắt 3D, quy trình được sử dụng rộng rãi ở các các phòng khám nhãn khoa, có thể giúp xác định những người có nguy cơ mắc bệnh Parkinson cao, 7 năm trước khi họ có triệu chứng.
Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Thế giới gene kỳ bí trong cơ thể chúng ta

Các nhà khoa học hy vọng các gene - mà chúng ta chưa biết gì nhiều về chức năng của chúng - có thể nắm giữ bí mật về cơ chế gây ra các tình trạng rối loạn phát triển, ung thư, thoái hóa thần kinh, v.v.
Tháp bồ câu của người Iran

Tháp bồ câu của người Iran

Ba Tư (Iran ngày nay) được công nhận là một trong những nền văn minh lâu đời nhất thế giới với nhiều đóng góp quan trọng cho nhân loại trên các lĩnh vực nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc, thi ca, triết học,…