Trang chủ Search

Khuyến-Nghị - 844 kết quả

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Hơn 1/3 số shipper bị ảnh hưởng sức khỏe trong đại dịch

Hơn 1/3 số shipper bị ảnh hưởng sức khỏe trong đại dịch

Đó là kết luận từ bài báo “Health and safety risks faced by delivery riders during the Covid-19 pandemic” - một trong những nghiên cứu đầu tiên đánh giá kết quả của việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa y tế đối với các shipper trong đại dịch.
Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Hệ thống giám sát sâu rầy thông minh

Không chỉ giúp người dân dễ dàng theo dõi sâu bệnh và xác định thời điểm cần phun thuốc, hệ thống giám sát sâu rầy do công ty của TS. Nguyễn Thanh Mỹ phát triển còn hướng đến một mục tiêu lớn hơn: góp phần xây dựng một hệ sinh thái chuyển đổi số cho nông nghiệp Việt Nam.
Chiến lược quốc gia AI của Anh:Tham vọng trở thành siêu cường KH&CN

Chiến lược quốc gia AI của Anh:Tham vọng trở thành siêu cường KH&CN

Với chiến lược AI mới ban hành cuối năm ngoái, Vương quốc Anh đã cho thấy tham vọng sẽ nuôi dưỡng một hệ sinh thái dữ liệu và AI, phục vụ mục tiêu trở thành “siêu cường quốc về khoa học toàn cầu”. Các nhà chuyên môn đánh giá đây là chiến lược bài bản, nhưng để xây dựng một hệ sinh thái AI thực sự phát triển thì còn thiếu một số yếu tố.
Việc bảo vệ hai em bé chỉnh sửa gen đầu tiên trên thế giới gây tranh cãi về đạo đức

Việc bảo vệ hai em bé chỉnh sửa gen đầu tiên trên thế giới gây tranh cãi về đạo đức

Giới khoa học lo ngại các biện pháp theo dõi đặc biệt mà hai nhà đạo đức sinh học nổi tiếng ở Trung Quốc vừa đề xuất nhằm bảo đảm sức khỏe cho cặp song sinh chỉnh sửa gen đầu tiên trên thế giới, là quá gắt gao.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Đã đến lúc chung sống với COVID-19 ?

Đã đến lúc chung sống với COVID-19 ?

Nhiều nước phương Tây đã dần dỡ bỏ các hạn chế để chuẩn bị cho việc chung sống với COVID-19. Nhưng các nhà khoa học cảnh báo chưa nên ảo tưởng rằng COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu trong ngày một ngày hai. Hãy chuẩn bị cho sự xuất hiện của biến thể tiếp theo.
Tách chiết Collagen từ vảy cá nước ngọt

Tách chiết Collagen từ vảy cá nước ngọt

Từ nguồn vảy cá nước ngọt thu được từ các chợ dân sinh, TS. Nguyễn Thúy Chinh và các cộng sự tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã tách chiết và thu được collagen sạch, an toàn làm nguồn vật liệu đầu giúp cầm máu vết thương, tái tạo mô và bào chế thuốc hỗ trợ điều trị bệnh gout.
5 xu hướng phát triển công nghệ y tế

5 xu hướng phát triển công nghệ y tế

Đại dịch đã làm tăng tốc quá trình số hóa ngành y tế. Theo Báo cáo Tương lai của ngành Y tế HIMSS, 80% nhà cung cấp dịch vụ y tế dự kiến tăng đầu tư vào công nghệ và các giải pháp kỹ thuật số trong vòng 5 năm tới.
Chế phẩm phòng bệnh dịch tả heo châu Phi từ tế bào nấm men

Chế phẩm phòng bệnh dịch tả heo châu Phi từ tế bào nấm men

Sản phẩm PIG-FERON của nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM có khả năng phòng bệnh dịch tả heo Châu Phi và một số bệnh do virus khác.