Trang chủ Search

viện-trường - 557 kết quả

Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Nhu cầu sưu tầm và số hóa tư liệu của các nhà sử học Việt Nam

Cho đến nay, Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã thu thập được hơn 80.000 tài liệu hiện vật của 95 nhà sử học trong nước, nhưng những tài liệu vật chất dù bảo quản tốt đi chăng nữa thì cũng sẽ mai một theo thời gian, do vậy ngay từ bây giờ Trung tâm Di sản cần tiến hành số hóa toàn bộ các tư liệu quý giá ấy.
Tìm đường thương mại hóa kết quả nghiên cứu

Tìm đường thương mại hóa kết quả nghiên cứu

Quá trình chuyển giao công nghệ giữa các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp đang còn nhiều hạn chế do bản thân các viện, trường chưa có nhiều công trình, sản phẩm KH&CN có tính ứng dụng cao, còn doanh nghiệp chưa sẵn sàng đầu tư cho R&D.
KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

Hợp tác giữa TP Hà Nội và Bộ KH&CN được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho Hà Nội phát huy được ba cái nhất về cơ sở hạ tầng, đội ngũ nghiên cứu và nguồn lực đầu tư, và trở thành một trung tâm KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) của Đông Nam Á.
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Tái cơ cấu và khoa học công nghệ: Hai giải pháp nền tảng của ngành nông nghiệp

Trước bối cảnh nông nghiệp Việt Nam đang chịu những thách thức lớn của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và thời tiết cực đoan, việc rà soát các bài toán tổng thể của ngành nông nghiệp và đầu tư vào KH&CN một cách bài bản là yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển nông nghiệp trong giai đoạn mới.
Khó khăn trong đại dịch cho thấy sự chuẩn bị lâu dài của ngành KH&CN

Khó khăn trong đại dịch cho thấy sự chuẩn bị lâu dài của ngành KH&CN

Trong bối cảnh đại dịch toàn cầu, Việt Nam đã cho thấy một bài học thành công trong chống dịch với nguồn lực còn nhiều hạn chế và được truyền thông quốc tế đánh giá cao. Trong đó, ngành KH&CN đã có đóng góp quan trọng giúp khoanh vùng, rà soát, phát hiện, điều trị… giúp kịp thời ngăn chặn dịch.
IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

IFRAD - Định danh bằng kết quả nghiên cứu

Bất chấp việc nằm ở một khu vực miền núi còn nhiều khó khăn, Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp IFRAD (trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên) đã trở thành một trong những mô hình tự chủ được đánh giá cao và được nhiều đối tác tìm đến.
Phối hợp công tác giữa bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT: Đẩy mạnh các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm

Phối hợp công tác giữa bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT: Đẩy mạnh các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm

Sau 3 năm thực hiện, Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT đã góp phần tạo ra một môi trường nghiên cứu thuận lợi cho các nhà khoa học, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ trong các Viện, trường.
Hệ thống liên kết nguồn lực thông tin Stinet: Chưa nhiều đơn vị sẵn sàng chia sẻ

Hệ thống liên kết nguồn lực thông tin Stinet: Chưa nhiều đơn vị sẵn sàng chia sẻ

Trong số 30 trường, viện tham gia Hệ thống Liên kết nguồn lực thông tin KH&CN TPHCM Stinet do Sở KH&CN TPHCM vận hành, mới có 14 đơn vị đưa tài liệu toàn văn lên hệ thống này.
BK Fund: “Con đẻ” của cựu sinh viên Bách Khoa HN

BK Fund: “Con đẻ” của cựu sinh viên Bách Khoa HN

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và các cựu sinh viên của mình có ý định thành lập một quỹ riêng dành cho đầu tư khởi nghiệp đổi mới sáng tạo mang tên BK Fund.