Trang chủ Search

nghiên-cứu-y-học - 3102 kết quả

“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

Viết về tiểu sử của sáu cá nhân nhỏ bé, khốn cùng trong một thành phố thuộc địa đầu thế kỷ XX, “Chìm nổi ở Sài Gòn” của Haydon Cherry mang lại cái nhìn sâu sắc về tình cảnh và những nỗ lực để tồn tại của một bộ phận quần chúng vô danh, thường bị bỏ qua trong các câu chuyện lịch sử.
Nhật Bản tìm cách ngăn các đại học hàng đầu trượt khỏi xếp hạng thế giới

Nhật Bản tìm cách ngăn các đại học hàng đầu trượt khỏi xếp hạng thế giới

20 năm trước, Nhật Bản có 5 trường đại học trong top 100 thế giới trên xếp hạng ARWU của ĐH Giao thông Thượng Hải, dẫn đầu là Đại học Tokyo xếp thứ 19, và Đại học Kyoto xếp thứ 30. Nhưng giờ đây, hai trường này đều tụt hạng và ba trường còn lại rớt khỏi top 100.
8 sự kiện quan trọng trong năm 2023 của Đại học Bách khoa Hà Nội

8 sự kiện quan trọng trong năm 2023 của Đại học Bách khoa Hà Nội

Năm 2023 là một cột mốc quan trọng khi Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chính thức đổi tên thành Đại học Bách khoa Hà Nội
10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023

10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023

Trong các dấu ấn do Bộ GD-ĐT bình chọn, có những sự kiện như Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn gặp gỡ hơn 1 triệu giáo viên trên cả nước, thành tích xuất sắc của Việt Nam trong các kỳ thi Olympic quốc tế, đánh giá giữa kỳ quá trình triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Giảm nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ khởi phát sớm nhờ thay đổi lối sống

Giảm nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ khởi phát sớm nhờ thay đổi lối sống

Các nhà nghiên cứu đã xác định được một loạt các yếu tố nguy cơ gây ra chứng mất trí nhớ khởi phát sớm, xảy ra ở người trẻ. Những phát hiện này thách thức quan điểm trước đây cho rằng di truyền là nguyên nhân duy nhất gây ra tình trạng này, đặt nền móng cho các chiến lược phòng ngừa mới.
Quỹ Nafosted: 20 năm tìm một lối đi

Quỹ Nafosted: 20 năm tìm một lối đi

Trong suốt hai thập kỷ tồn tại, Quỹ NAFOSTED chưa bao giờ hết chật vật để tìm ra một phương thức hoạt động dung hòa được sự khắt khe của các chuẩn mực quốc tế, tinh thần tự do của khoa học và việc buộc phải đáp ứng yêu cầu chặt chẽ của các khung tài chính quốc gia.
KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
GS. Pieter Cullis: Hội đồng VinFuture có đánh giá toàn diện hơn Hội đồng Nobel

GS. Pieter Cullis: Hội đồng VinFuture có đánh giá toàn diện hơn Hội đồng Nobel

GS. Pieter Cullis, đồng Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture mùa 1, đánh giá cao tầm nhìn và tính toàn diện của Giải thưởng VinFuture khi công nhận nghiên cứu về nano lipid và màng sinh học của ông trong công nghệ vắc-xin mRNA - điều mà Giải Nobel năm nay đã không làm.
[Video] Phát hiện dãy núi ngầm dưới dòng hải lưu vòng Nam Cực

[Video] Phát hiện dãy núi ngầm dưới dòng hải lưu vòng Nam Cực

Nhóm nhà khoa học trên tàu nghiên cứu Investigator đã phát hiện 8 núi lửa ngầm, ở độ sâu khoảng 4.000 m dưới mặt nước giữa Tasmania và Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Đại Dương do Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp Australia (CSIRO) triển khai.
GS Susan Solomon, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Khiếu hài hước giúp tôi vượt qua khó khăn trong công việc

GS Susan Solomon, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Khiếu hài hước giúp tôi vượt qua khó khăn trong công việc

GS Susan Solomon, người giành giải Giải Đặc biệt VinFuture 2023 cho Nhà khoa học nữ với khám phá cơ chế gây suy giảm tầng ozone ở Nam Cực, nói về những phẩm chất đã giúp bà kiên định với ý tưởng nghiên cứu, dù bị đồng nghiệp phản đối, và cách để đem phát minh phụng sự nhân loại.