Trang chủ Search

ngăn-cản - 451 kết quả

Lý giải được tại sao CRISPR/Cas9 chưa thu được hiệu quả ở người

Lý giải được tại sao CRISPR/Cas9 chưa thu được hiệu quả ở người

Theo các nhà khoa học Đức, sở dĩ khoa học chưa thành công trong việc chỉnh sửa bộ gien người bằng cách sử dụng công nghệ CRISPR có thể là do hệ miễn dịch của người phản ứng với với protein Cas9 như một tác nhân ngoại lai cần được trung hòa.
Nội hàm "nhà nước kiến tạo phát triển" (Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển có thể là sự lựa chọn phù hợp cho Việt Nam)

Nội hàm "nhà nước kiến tạo phát triển" (Mô hình nhà nước kiến tạo phát triển có thể là sự lựa chọn phù hợp cho Việt Nam)

“Cải cách thể chế, cải cách thể chế và cải cách thể chế” đang là khẩu hiệu hành động được nhiều nhà lãnh đạo đưa ra. Quả thực, về mặt nhận thức, đây là một thành tựu rất đáng được ghi nhận. Không có được nhận thức như vậy, không thể có đủ quyết tâm chính trị để thúc đẩy những cải cách về cơ bản là khó khăn và cũng đầy rủi ro.
Trung Quốc lập “danh sách đen” các tạp chí khoa học chất lượng kém

Trung Quốc lập “danh sách đen” các tạp chí khoa học chất lượng kém

Tuy nhiên, quá trình xây dựng danh sách này lại đang gây nhiều tranh cãi, và một số nhà nghiên cứu cho rằng chính sách này sẽ không giúp cải thiện nhiều về chất lượng nghiên cứu.
Cuộc truy cầu sự bất tử có thể phân chia nhân loại thành hai nhóm

Cuộc truy cầu sự bất tử có thể phân chia nhân loại thành hai nhóm

Trong cuốn Lược sử tương lai (Homo Deus), Yuval Noah Harari đã đưa ra một nhận định gây nhiều tranh cãi, rằng trên con đường tìm kiếm hạnh phúc viên mãn và sự bất tử, con người (sapiens) thực ra đang cố nâng cấp bản thân thành các vị thần (deus). Tuy nhiên, điều này có lẽ sẽ chỉ đúng một nửa.
Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.
Để hiểu các thuật toán, hãy xem chúng như động vật

Để hiểu các thuật toán, hãy xem chúng như động vật

Chúng ta đang bước vào kỷ nguyên mà sự tương tác giữa phần mềm với thế giới đang diễn ra theo những cách rất khó nắm bắt, đòi hỏi các nhà khoa học cần có những phương pháp nghiên cứu thuật toán mới, chẳng hạn giống như đối với động vật.
Tiếp cận đột phá về miễn dịch ung thư giành Nobel Y sinh 2018

Tiếp cận đột phá về miễn dịch ung thư giành Nobel Y sinh 2018

Giải Nobel Y sinh năm 2018 được trao cho khám phá về cách khai thác hệ miễn dịch để tấn công ung thư. James Allison (Trung tâm Ung thư MD Anderson, ĐH Texas) và Tasuku Honjo (ĐH Kyoto, Nhật Bản) đã độc lập phát hiện ra cách loại bỏ “chốt hãm” ngăn cản hệ miễn dịch tấn công tế bào ung thư.
Nữ giới: tương lai của châu Á

Nữ giới: tương lai của châu Á

Châu Á hiện là đầu máy tăng trưởng chính của thế giới. Sự bùng nổ kinh tế, đặc biệt từ thập niên 1980, đã đưa hàng trăm triệu người trong khu vực thoát nghèo, đồng thời làm tăng gấp đôi phần đóng góp của châu lục vào GDP toàn cầu. Tuy nhiên, đà tăng trưởng đó đang có dấu hiệu chững lại.
Những bí ẩn về Vùng biển của Quỷ

Những bí ẩn về Vùng biển của Quỷ

Vùng biển của Quỷ, còn được gọi là Tam giác Rồng, là một khu vực trên Thái Bình Dương có liên quan đến những vụ mất tích bí ẩn của tàu thuyền, máy bay, sự xuất hiện của những con tàu ma, đảo ma, thời tiết khắc nghiệt, nhiễu loạn điện từ và các hiện tượng kỳ lạ được ghi nhận từ cách đây ít nhất 3.000 năm.
Thụy Điển: Cú chuyển mình trong bối cảnh mới

Thụy Điển: Cú chuyển mình trong bối cảnh mới

Ở Thụy Điển, ngành công nghiệp dược phẩm đã thực sự sụt giảm nhưng chính điều đó thúc đẩy một hệ sinh thái mới xuất hiện với những cơ hội mới cho lĩnh vực y tế điện tử và khoa học vật liệu.