Trang chủ Search

Ô-nhiễm-môi-trường - 709 kết quả

Sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ

Sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ

Quy trình sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ của PGS.TS Lê Thị Mai Hương không chỉ có thể giúp tận dụng được các thành phần hữu ích của bùn đỏ để sản xuất vật liệu mà còn góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
Chương trình Tây Bắc: Liên kết mở và đa ngành

Chương trình Tây Bắc: Liên kết mở và đa ngành

Để giải quyết những vấn đề đang đặt ra với Tây Bắc, từ những đề tài tưởng chừng “đơn lẻ” cho tới những vấn đề xuyên suốt như bộ cơ sở dữ liệu chung toàn vùng, đều cần phải có tính liên kết mở và đa ngành. Đó là một trong những bài học rút ra từ Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Chương trình Tây Bắc) sau 7 năm thực hiện.
Giảm thất thoát phân đạm nhờ chế phẩm từ hạt xoan Ấn Độ

Giảm thất thoát phân đạm nhờ chế phẩm từ hạt xoan Ấn Độ

Từ hạt cây neem hay xoan Ấn Độ, nhóm các nhà khoa học ở Viện Công nghệ Hóa sinh ứng dụng (TPHCM) đã nghiên cứu và thử nghiệm thành công chế phẩm giúp giảm thất thoát phân đạm do tác động của các vi sinh vật trong đất.
Tây Bắc: Có nhiều lĩnh vực tiềm năng nhưng cần các nhà khoa học xác định đâu là đột phá

Tây Bắc: Có nhiều lĩnh vực tiềm năng nhưng cần các nhà khoa học xác định đâu là đột phá

Sau bảy năm triển khai, Chương trình KH&CN phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc giai đoạn 2013-2018, kéo dài tới tháng 6/2020 (Chương trình Tây Bắc) đã đưa ra được những kết quả nghiên cứu ứng dụng, làm cơ sở triển khai các dự án sản xuất thử nghiệm theo nhu cầu của nhiều địa phương.
Xử lý triệt để chất thải nguy hại bằng hệ thống lò đốt rác hồ quang điện

Xử lý triệt để chất thải nguy hại bằng hệ thống lò đốt rác hồ quang điện

PGS.TS Lê Văn Lữ, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TPHCM cùng các cộng sự đã nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống lò đốt rác hồ quang điện có nhiệt độ siêu cao, trên 1.500°C, có thể xử lý triệt để chất thải nguy hại.
Vật liệu nano bọc hạt giống đậu tương

Vật liệu nano bọc hạt giống đậu tương

PGS.TS Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các cộng sự đã đề xuất một phương pháp sản xuất vật liệu bọc hạt giống không chỉ giúp bảo vệ hạt giống đậu tương khỏi nấm gây bệnh mà còn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trong giai đoạn nảy mầm.
KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

Hợp tác giữa TP Hà Nội và Bộ KH&CN được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho Hà Nội phát huy được ba cái nhất về cơ sở hạ tầng, đội ngũ nghiên cứu và nguồn lực đầu tư, và trở thành một trung tâm KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) của Đông Nam Á.
Nhật Bản tính phí sử dụng túi nylon

Nhật Bản tính phí sử dụng túi nylon

Các nhà bán lẻ ở Nhật Bản bắt đầu tính phí sử dụng túi nylon kể từ đầu tháng 7, một động thái nhằm hạn chế thói quen sử dụng loại bao bì này của người tiêu dùng.
Phương pháp sinh học xử lý quả cà phê tươi: Tiết kiệm 5-10 lần thời gian, chi phí

Phương pháp sinh học xử lý quả cà phê tươi: Tiết kiệm 5-10 lần thời gian, chi phí

So với cách ủ ướt thông thường mà người dân đang áp dụng, phương pháp ủ yếm khí quả cà phê tươi sử dụng 5 chủng vi sinh sống cộng sinh của TS Nguyễn Văn Lạng và TS Bùi Văn Luận đã giảm thời gian xử lý 5-6 lần và giảm lượng nước xuống 10 lần.
Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Sau kế hoạch hợp tác với Mộ Đức (Quảng Ngãi), năm 2020, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ mở rộng hợp tác với Cà Mau để có thể tiếp tục đưa các kỹ thuật hạt nhân và công nghệ bức xạ vào góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương.