Trang chủ Search

vi-khuẩn - 1774 kết quả

Con người đã mất một nửa số vi khuẩn đường ruột từ tổ tiên linh trưởng

Con người đã mất một nửa số vi khuẩn đường ruột từ tổ tiên linh trưởng

Hàng trăm nhóm vi khuẩn từng tiến hóa trong ruột các loài linh trưởng qua hàng triệu năm, song con người đã mất đi gần nửa số vi khuẩn cộng sinh đó.
Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tại sao động vật thích tắm nắng?

Tắm nắng là tập tính ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động vật. Ánh sáng Mặt trời có thể hỗ trợ động vật điều hòa thân nhiệt, tiết kiệm năng lượng, tiêu diệt ký sinh trùng, mầm bệnh và giúp bổ sung vitamin D.
Vải thông minh kháng khuẩn, tự lành và đo được nhịp tim

Vải thông minh kháng khuẩn, tự lành và đo được nhịp tim

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự đã phát triển được một loại vải dẫn điện, thoáng khí, có khả năng tự lành và có tính kháng khuẩn cao từ việc khai thác các tính chất tốt nhất của kim loại tồn tại ở thể lỏng.
Biến chất kháng sinh cho người thành thuốc diệt cỏ

Biến chất kháng sinh cho người thành thuốc diệt cỏ

Giống như hiện tượng nhờn thuốc kháng sinh ở người, tình trạng cỏ dại kháng thuốc diệt cỏ cũng là một thách thức nan giải trong ngành nông nghiệp. Các nhà nghiên cứu từ Đại học Adelaide ở tiểu bang Nam Úc mới đây đã tìm ra một giải pháp vô cùng hứa hẹn.
Lớp phủ CBD giúp trái cây tươi lâu hơn

Lớp phủ CBD giúp trái cây tươi lâu hơn

Dù ngon và bổ dưỡng nhưng trái cây thường cũng rất mau hỏng trong tủ lạnh. Các nhà nghiên cứu Thái Lan mới đây đã phát triển một loại vật liệu trong suốt từ cannabidiol (CBD), an toàn khi ăn vào và giúp bảo quản trái cây lâu hơn.
Con người đã hôn nhau từ 4.500 năm trước

Con người đã hôn nhau từ 4.500 năm trước

Bằng chứng mới đây cho thấy người Lưỡng Hà cổ đại đã biết hôn nhau và hành vi này có thể phổ biến hơn so với các giả thuyết trước đây.
Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Dù tảo đơn bào và vi khuẩn biển có một mối quan hệ phức tạp, song cho đến nay, bí ẩn này hầu như vẫn chưa được giải mã. Mới đây, nghiên cứu sinh tiến sỹ Trần Quốc Dẹn và các cộng sự ở Đại học Oldenburg (Đức) đã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy bề mặt của tảo cát là môi trường sống đa dạng đáng ngạc nhiên của vi khuẩn.
Phát hiện bào quan mới bên trong tế bào động vật

Phát hiện bào quan mới bên trong tế bào động vật

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 5/2023, các nhà khoa học tại Trường Y Harvard tình cờ phát hiện một bào quan mới trong tế bào của ruồi giấm (Drosophila melanogaster), một trong những loài động vật được nghiên cứu nhiều nhất trên thế giới. Họ đặt tên cho bào quan mới là “thể Pxo”, do nó liên kết với các protein PXo.
Đón đọc KHPT số 1240 từ ngày 18/5 đến 24/5/2023

Đón đọc KHPT số 1240 từ ngày 18/5 đến 24/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Đã rộng cửa phát triển?

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Đã rộng cửa phát triển?

Ngày càng có thêm nhiều quốc gia xây dựng các quy trình phê duyệt giống cây chỉnh sửa gene đơn giản hơn so với quy trình phê duyệt giống cây biến đổi gene GMO hoặc thiết lập các nguyên tắc để cây chỉnh sửa gene có thể được phân loại như các giống cây chọn tạo bằng phương pháp truyền thống.