Trang chủ Search

sở-hữu-trí-tuệ - 2137 kết quả

TPHCM: Cần xây dựng chính sách đặc thù để xã hội hóa nguồn lực phát triển KH&CN

TPHCM: Cần xây dựng chính sách đặc thù để xã hội hóa nguồn lực phát triển KH&CN

Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định, TPHCM cần xây dựng những chính sách đặc thù để xã hội hóa nguồn lực đầu tư cho KH&CN, cũng như nâng cao mức sống cho các nhà khoa học.
Bảo hộ giống cây trồng: Những vướng mắc

Bảo hộ giống cây trồng: Những vướng mắc

Dù phức tạp và tốn không ít thời gian cũng như công sức, song việc bảo hộ giống cây trồng là điều cần thiết để thương mại hóa, cũng như có thêm nguồn lực tái đầu tư cho nghiên cứu, phát triển giống cây trồng ở Việt Nam.
WHO xây dựng hiệp ước mới về bình đẳng tiếp cận thuốc và vaccine

WHO xây dựng hiệp ước mới về bình đẳng tiếp cận thuốc và vaccine

Đầu tháng này, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố dự thảo hiệp ước ràng buộc pháp lý đầu tiên về việc chia sẻ công bằng vaccine, thuốc và biện pháp chẩn đoán trên toàn thế giới trong các đại dịch tương lai, nhằm tránh sự chia rẽ và bất bình đẳng như trong đại dịch COVID-19.
Bồn cầu tiết kiệm nước

Bồn cầu tiết kiệm nước

Nhóm tác giả Công ty TNHH Sáng chế Xanh đã nghiên cứu, chế tạo ra bồn cầu thế hệ mới, với lượng nước dùng cho một lần xả thải không vượt quá từ 0,3 – 1 lít.
Để doanh nghiệp thực sự có vai trò trung tâm

Để doanh nghiệp thực sự có vai trò trung tâm

Nhằm phát huy tốt hơn nữa vai trò của KH&CN trong góp phần giải quyết những bài toán lớn của đất nước trong những năm tới, Bộ KH&CN cần có những chính sách dẫn đường và thúc đẩy quá trình chuyển giao các tri thức mới, các sản phẩm nghiên cứu từ khu vực hàn lâm tới doanh nghiệp.
Tòa án Nga phán quyết “cha đẻ Peppa Pig” phải bồi thường cho chủ sở hữu Wolfoo

Tòa án Nga phán quyết “cha đẻ Peppa Pig” phải bồi thường cho chủ sở hữu Wolfoo

Sconnect Việt Nam cho biết, mới đây, Toà án TP Moscow, LB Nga, đã ra phán quyết yêu cầu Entertainment One UK Limited (eOne hay EO - chủ sở hữu của Peppa Pig) phải bồi thường cho Sconnect Việt Nam (chủ sở hữu của Wolfoo) 240.000 RUB (tương đương khoảng 80 triệu đồng).
KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

Dưới con mắt của các chuyên gia, năm 2022 của KH&CN Việt Nam tuy chưa gây ấn tượng bằng những bứt phá ngoạn mục nhưng chứng kiến sự hình thành những khung chính sách quan trọng để tạo môi trường cho những thay đổi lớn trong tương lai.
Lần đầu có tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu mạnh

Lần đầu có tiêu chuẩn nhóm nghiên cứu mạnh

Lần đầu Việt Nam có văn bản quy định về hoạt động KH&CN trong cơ sở giáo dục đại học, bao gồm tiêu chí công nhận nhóm nghiên cứu mạnh và các ưu đãi.
VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

Hiện nay Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) bước vào giai đoạn hai với kỳ vọng tạo ra được các nghiên cứu thúc đẩy sản xuất công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, với mô hình là một viện công lập tự chủ, VKIST vẫn có những vướng mắc nhất định, mà nỗ lực của Viện hay riêng Bộ KH&CN chưa thể giải quyết.
Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.