Trang chủ Search

hội-nghị - 2640 kết quả

Luc Montagnier - người phát hiện HIV

Luc Montagnier - người phát hiện HIV

Nhà virus học người Pháp Luc Montagnier là người phát hiện ra virus gây bệnh AIDS, nhưng sau này ông lại có nhiều nghiên cứu gây tranh cãi và đứng về phía phản đối vaccine trong cuộc khủng hoảng Covid-19.
WHO nỗ lực tiêu chuẩn hóa các phương pháp y học cổ truyền

WHO nỗ lực tiêu chuẩn hóa các phương pháp y học cổ truyền

Mỗi quốc gia, cộng đồng có những phương pháp điều trị y học cổ truyền khác nhau, làm thế nào để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân trong quá trình áp dụng những phương pháp này?
Điện thoại thông minh – phòng thí nghiệm thời 4.0

Điện thoại thông minh – phòng thí nghiệm thời 4.0

Sử dụng các thiết bị điện tử thông minh trong dạy học đã trở nên phổ biến trên thế giới, đặc biệt là trong và sau đại dịch COVID. Trong đó, trên điện thoại thông minh hiện nay đã có nhiều cảm ứng (ánh sáng, âm thanh), đo vận tốc, gia tốc, khoảng cách…, cho phép cập nhật dữ liệu liên tục và thực hiện thí nghiệm ảo.
SPOT-MAS: Công nghệ hỗ trợ tầm soát và phát hiện sớm ung thư

SPOT-MAS: Công nghệ hỗ trợ tầm soát và phát hiện sớm ung thư

Các nhà nghiên cứu Việt Nam thuộc thuộc Viện Di truyền Y học - Gene Solutions đã phát triển một phương pháp đo đồng thời các dấu hiệu ung thư khác nhau của DNA lưu thông trong máu, từ đó giúp phát hiện sớm và xác định vị trí các khối u.
John Warnock: Người phát minh ra PDF

John Warnock: Người phát minh ra PDF

Người dùng máy tính chẳng xa lạ gì với PDF - một định dạng tài liệu phổ biến đọc được trên mọi thiết bị. Nhưng hẳn không nhiều người biết về người phát minh ra nó: Tiến sĩ John Warnock, và PDF đã ra đời trong hoàn cảnh nào?
Việt Nam tham gia Liên minh Xác thực trực tuyến thế giới

Việt Nam tham gia Liên minh Xác thực trực tuyến thế giới

Bộ TT&TT vừa công bố, Cục An toàn thông tin trực thuộc Bộ sẽ làm đại diện và trở thành 1 trong 10 thành viên cấp Chính phủ của Liên minh Xác thực trực tuyến thế giới (Fido Alliance).
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự từ Mỹ và Úc đã phát triển một phương pháp xử lý lớp phủ kim loại đơn giản cho băng, thiết bị y tế và các bề mặt khác có khả năng kháng và tiêu diệt vi khuẩn. Theo nhóm nghiên cứu, kim loại lỏng mà họ đã thử nghiệm còn có thể có nhiều ứng dụng hơn thế.
VKIST - HUST hợp tác nghiên cứu đa lĩnh vực

VKIST - HUST hợp tác nghiên cứu đa lĩnh vực

Ngày 15/8, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Hàn Quốc VKIST và Đại học Bách khoa Hà Nội đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác về việc cùng nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ở một số lĩnh vực và khai thác, sử dụng chung không gian làm việc, phòng thí nghiệm, cơ sở hạ tầng.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.