Trang chủ Search

châu-phi - 1272 kết quả

Phát hiện bộ xương khủng long cổ xưa nhất tại châu Phi

Phát hiện bộ xương khủng long cổ xưa nhất tại châu Phi

Bộ xương của Mbiresaurus raathi, một loài khủng long cổ dài chuyên ăn thực vật, được tìm thấy ở miền bắc Zimbabwe. Các nhà nghiên cứu cho biết Mbiresaurus raathi sống cách đây hơn 230 triệu năm.
Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Dù Việt Nam chưa phát hiện ca nhiễm đậu mùa khỉ nào song việc chủ động chuẩn bị các biện pháp giám sát và ứng phó là điều hết sức cần thiết bởi căn bệnh này có nguy cơ xâm nhập bất cứ lúc nào.
Côn trùng có thể tạo hương vị thịt cho thực phẩm

Côn trùng có thể tạo hương vị thịt cho thực phẩm

Cho đến nay các loại côn trùng như sâu chủ yếu được sử dụng làm thức ăn vật nuôi hoặc làm mồi khi câu cá, nhưng chúng có tiềm năng trở thành nguồn thức ăn cho con người, vì dễ tạo thành hương vị của thịt mà không có tác động có hại đến khí hậu, không khí và nước như chăn nuôi thịt bò, thịt lợn và các động vật khác.
DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

Chủng HSV-1 của virus herpes vốn được cho là đã xuất hiện ở châu Phi hơn 50.000 năm trước. Nhưng dữ liệu mới, công bố trên tạp chí Science Advances, chỉ ra rằng nó chỉ mới xuất hiện khoảng 5.000 năm trước, trong thời đại đồ đồng.
Phục Hưng - Một dẫn nhập

Phục Hưng - Một dẫn nhập

Không chỉ cung cấp những hiểu biết tổng quan về thời Phục Hưng – thời kỳ được xem như cái nôi của thế giới hiện đại – cuốn sách “Phục Hưng - Một dẫn nhập” của Jerry Brotton còn mang đến một cái nhìn mới mẻ và công bằng hơn, khi chất vấn các định kiến mà phương Tây gán cho giai đoạn đó.
Hành động nhai ảnh hưởng đến tiến hóa loài người

Hành động nhai ảnh hưởng đến tiến hóa loài người

Chúng ta dành khoảng 3% năng lượng hằng ngày cho việc nhai, ít hơn nhiều so với đi bộ hoặc tiêu hóa, nhưng chừng đó cũng đủ để định hình lại khuôn mặt của tổ tiên loài người.
Lược sử bản đồ

Lược sử bản đồ

Ba ngàn năm trước, tổ tiên loài người đã bắt đầu tìm cách thích ứng với thế giới nhờ phát minh ra một công cụ táo bạo mới mẻ: đó chính là bản đồ.
Nắng nóng khắc nghiệt làm tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em Tây Phi

Nắng nóng khắc nghiệt làm tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em Tây Phi

Các nhà khoa học tại Đại học Cornell (Mỹ) phát hiện việc tiếp xúc với nắng nóng khắc nghiệt làm tăng tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tại các quốc gia có thu nhập thấp ở Tây Phi.
Kéo dài thời hạn sử dụng của vắc xin

Kéo dài thời hạn sử dụng của vắc xin

Các nhà khoa học từ Phòng thí nghiệm Kỹ thuật Cao phân tử và Hóa học Hữu cơ của ETH Zurich và các doanh nhân từ Khoa học Sinh học Nanoly có trụ sở tại Colorado đã làm việc cùng nhau để phát triển một công nghệ an toàn, linh hoạt để tăng độ ổn định nhiệt của vắc xin.
Công cuộc ngăn chặn và điều trị HIV/AIDS bị trì trệ

Công cuộc ngăn chặn và điều trị HIV/AIDS bị trì trệ

Báo cáo mới nhất của UNAIDS ghi nhận bước thụt lùi trong công cuộc ngăn chặn và điều trị HIV/AIDS trên toàn cầu bởi nhiều nguyên nhân, trong đó có các dịch bệnh khác và xung đột, chiến tranh.