Trang chủ Search

bắt-kịp - 408 kết quả

Cần đổi mới lần 2 để tạo động lực phát triển mới

Cần đổi mới lần 2 để tạo động lực phát triển mới

Nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế cho rằng “đổi mới 1” đã đưa đến những thành công vang dội trong hơn 30 năm qua, nhưng các động lực cho nền kinh tế đã bị giới hạn và chúng ta cần có “đổi mới 2” với những cải cách thể chế, chính sách kinh tế mạnh mẽ để tạo ra động lực phát triển mới.
Trẩy hội khởi nghiệp

Trẩy hội khởi nghiệp

Tuần rồi, cả Sài Gòn nóng lên vì hàng loạt các chương trình khởi nghiệp đồng loạt diễn ra. Và kéo theo nó, là rất nhiều các cuộc gặp bên lề của giới khởi nghiệp cả nước. Hết BSSC Startup day, tới cuộc thi của Đại học Nguyễn Tất Thành, vòng thi khởi nghiệp du lịch và… quá chừng là các cuộc gặp. Ai cũng “diện đồ, đi trẩy hội”.
“Hỗ trợ khởi nghiệp công tư” New Zealand

“Hỗ trợ khởi nghiệp công tư” New Zealand

Sở KH&CN TP Hồ Chí Minh và Creative HQ, cơ quan thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo của New Zealand, vừa ký kết Thỏa thuận Hợp tác trong lĩnh vực phát triển sáng tạo và hệ sinh thái khởi nghiệp, theo đó hai bên sẽ hợp tác chặt chẽ để hỗ trợ việc phát triển khung pháp lý nhằm khuyến khích các mô hình công-tư trong lĩnh vực khởi nghiệp sáng tạo.
Tại sao chuyển đổi số thất bại?

Tại sao chuyển đổi số thất bại?

Chuyên gia Trần Vũ Hoài, cựu sinh viên Đại học Harvard, bảo rằng, anh nghĩ đây là một câu chuyện có tác động, nên chuyển ngữ bài phỏng vấn Tony Saldanha, tác giả cuốn sách cùng tên, vừa xuất bản 8/2019.
Chỉnh sửa gene CRISPR: Trung Quốc đang vươn lên dẫn đầu

Chỉnh sửa gene CRISPR: Trung Quốc đang vươn lên dẫn đầu

Đối với nhiều người, nhắc đến công cụ chỉnh sửa gene CRISPR cùng với Trung Quốc, họ sẽ ngay lập tức liên tưởng đến He Jiankui (Hạ Kiến Khuê), người từng có tai tiếng trong việc sử dụng công cụ chỉnh sửa gene vào năm ngoái nhằm điều chỉnh DNA của hai phôi thai và cho chào đời hai bé gái sinh đôi.
Trung Quốc sẽ dẫn đầu thế giới về AI vào năm 2030?

Trung Quốc sẽ dẫn đầu thế giới về AI vào năm 2030?

AI không chỉ là một cuộc đua mang tính biểu tượng để khoa trương sức mạnh quốc gia. Đây là lĩnh vực đầy hứa hẹn và các quốc gia dẫn đầu sẽ định hình tương lai công nghệ và gặt hái được nhiều lợi ích nhất.
ĐH Bách khoa Hà Nội mở ngành Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo: Tạo cái lõi thông minh của các hệ thống

ĐH Bách khoa Hà Nội mở ngành Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo: Tạo cái lõi thông minh của các hệ thống

Năm học 2019-2020, lần đầu tiên ĐH Bách khoa Hà Nội tuyển sinh ngành Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo.
Edward Teller: Cha đẻ của bom H

Edward Teller: Cha đẻ của bom H

Sau khi Liên Xô bắt kịp Mỹ chế tạo thành công bom nguyên tử, Edward Teller – một trong những thành viên chủ chốt làm việc cho dự án Manhattan – đã thuyết thuyết phục Tổng thống Mỹ Harry Truman phát triển bom H mạnh hơn hàng nghìn lần so với bom nguyên tử để vượt qua Liên Xô trong cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân.
Trường hè Khoa học: Ngọn hải đăng cho những chuyến ra khơi – đi là để trở về

Trường hè Khoa học: Ngọn hải đăng cho những chuyến ra khơi – đi là để trở về

Trường hè Khoa học Việt Nam 2019 lấy ngọn Hải đăng làm biểu trưng, với tinh thần khơi gợi đam mê và cam kết hỗ trợ học viên trên con đường nghiên cứu khoa học, như tôn chỉ của chúng tôi: ra đi để trở về.
Dạy trẻ giao tiếp song ngữ

Dạy trẻ giao tiếp song ngữ

Báo KH&PT giới thiệu một tranh luận mới nhất đang “gây bão” trên diễn dàn Medium của thế giới về đề tài chưa bao giờ cũ này.