Trang chủ Search

Ngày-Nay - 2813 kết quả

An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

An ninh nguồn nước trong biến đổi khí hậu: Giải pháp bền vững?

Ở một quốc gia 62% nguồn nước mặt là từ các nguồn xuyên biên giới như Việt Nam, an ninh nguồn nước và quản lý nước xuyên biên giới có thực sự đóng vai trò quan trọng trong một tương lai phát triển bền vững?
Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Những con đường biến đổi thế giới tự nhiên?

Giao thông đường bộ có tác động lớn đến môi trường và động vật hoang dã, nhưng chúng ít được quan tâm cho đến cuối thế kỷ 20. Những con đường không chỉ giết chết nhiều động vật mà còn làm biến đổi các hệ sinh thái, ngăn cản động vật di chuyển tự do, tìm kiếm thức ăn và bạn tình.
Khi nào chăm học trở nên đáng lo?

Khi nào chăm học trở nên đáng lo?

Chăm học là đức tính tốt nhưng trong một số trường hợp, chăm học là dấu hiệu cảnh báo trẻ gặp vấn đề tâm lý.
Microsoft muốn vận hành AI bằng năng lượng hạt nhân

Microsoft muốn vận hành AI bằng năng lượng hạt nhân

Microsoft đang tìm kiếm nhân sự vận hành các lò phản ứng hạt nhân có thể cung cấp năng lượng cho các trung tâm dữ liệu và AI, theo danh sách tuyển dụng mới của Microsoft mà The Verge phát hiện.
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Trái dất sẽ như thế nào sau 250 triệu năm?

Trái dất sẽ như thế nào sau 250 triệu năm?

Một siêu lục địa sẽ hình thành và chỉ còn một phần nhỏ bề mặt hành tinh phù hợp làm nơi sinh sống của động vật có vú.
DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại giúp chúng ta khám phá nguồn gốc và quá trình di cư của con người, nghiên cứu các loài đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của sinh vật theo thời gian.
Sự tiến hóa của thềm Nam Trung Bộ ngoài khơi Bình Định ở thế Pleistocene - Holocene muộn

Sự tiến hóa của thềm Nam Trung Bộ ngoài khơi Bình Định ở thế Pleistocene - Holocene muộn

TS. Bùi Việt Dũng (Viện Dầu khí Việt Nam) và cộng sự tại Viện Địa chất và Địa vật lý biển (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đã có những phát hiện mới về sự tiến hóa của thềm Nam Trung Bộ ngoài khơi Bình Định ở thế Pleistocene – Holocene muộn thông qua các hồ sơ địa chấn có độ phân giải cao và lõi trầm tích.
Nghiên cứu khoa học - kỹ thuật trong trường phổ thông: Bước đột phá phát triển tư duy

Nghiên cứu khoa học - kỹ thuật trong trường phổ thông: Bước đột phá phát triển tư duy

Thực hiện nghiên cứu khoa học - kỹ thuật ở trường phổ thông trong điều kiện nước ta còn đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức nhưng lợi ích mang lại cho nhà trường, giáo viên và học sinh là không thể đong đếm.
Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Tháng 7/2023 có thể sẽ được lịch sử ghi nhận là thời điểm nhân loại cuối cùng đã nhận ra những hậu quả khủng khiếp của cơn nghiện nhiên liệu hóa thạch. Để chuẩn bị sống trong một thế giới nóng nực với ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xem xét những biện pháp thích ứng, ví dụ như sống dưới lòng đất.