Trang chủ Search

ngân-sách-nhà-nước - 595 kết quả

Giải tỏa những điểm nghẽn chính sách KH&CN

Giải tỏa những điểm nghẽn chính sách KH&CN

Những lạc hậu và thiếu hợp lý trong cơ chế chính sách vốn đã trở thành những điểm nghẽn trên con đường nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, đồi hỏi những giải pháp và chính sách mới để khơi thông nguồn lực cho ngành khoa học.
ViSEF: Sân chơi STEM giúp học sinh trưởng thành

ViSEF: Sân chơi STEM giúp học sinh trưởng thành

Gần đây, có nhiều ý kiến chỉ trích Cuộc thi Khoa học và Kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp quốc gia (ViSEF). Hãy nghe ông Đỗ Hoàng Sơn, thành viên Liên minh STEM, chia sẻ về trải nghiệm của mình với 10 kỳ ViSEF trong vai trò giám khảo, người tham gia huấn luyện một số đội tuyển quốc gia đi thi ISEF quốc tế, hoặc đơn giản là người quan sát.
Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Giáo dục đại học tư nhân ở Việt Nam: Góc nhìn mới về sự hình thành

Kết hợp tư liệu lịch sử và phỏng vấn sâu, một nhóm tác giả Việt Nam khẳng định các cơ sở giáo dục đại học tư thục ở Việt Nam hình thành do Nhà nước chủ động mở đường, chứ không bị tác động bởi các tác nhân ngoại lai hay bởi nhu cầu học đại học tăng mạnh như thực tiễn từ các quốc gia khác trên thế giới.
Thủ tướng nhất trí việc vay 2 tỷ USD cho phát triển ĐBSCL

Thủ tướng nhất trí việc vay 2 tỷ USD cho phát triển ĐBSCL

Chiều 31/3, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2021, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kết luận một số nội dung, trong đó có nguồn vốn cho sự phát triển Đồng bằng sông Cửu Long.
Điểm nghẽn trong đổi mới sáng tạo

Điểm nghẽn trong đổi mới sáng tạo

Mặc dù đã bắt đầu len lỏi xuất hiện trong nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, đặc biệt trong khối khởi nghiệp công nghệ, nhưng đổi mới sáng tạo vẫn có nguy cơ trở thành khẩu hiệu, nếu những điểm nghẽn không được tháo gỡ.
Nghịch lý của đổi mới sáng tạo

Nghịch lý của đổi mới sáng tạo

Gần đây, Ngân hàng Thế giới nêu ra một quan sát gọi là “Nghịch lý của đổi mới sáng tạo”.
Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Sử dụng dữ liệu đáng tin cậy và phương pháp tiếp cận phù hợp với tình hình Việt Nam, một nghiên cứu mới đã ước tính chi phí đào tạo ở đại học công lập Việt Nam dao động từ 4,9 triệu đồng đến 18,1 triệu đồng/sinh viên. Đơn giá tổng thể ở Việt Nam được đánh giá là rất thấp so với chuẩn quốc tế, ngay cả khi so với các nước láng giềng tương đương.
Công viên phần mềm Quang Trung: 1 ha đất tạo ra hơn 73 triệu USD doanh thu

Công viên phần mềm Quang Trung: 1 ha đất tạo ra hơn 73 triệu USD doanh thu

Với ngân sách nhà nước đầu tư vào Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) khoảng 200 tỷ đồng đến nay, ước tính, cứ 1 USD đầu tư của Nhà nước, QTSC thu hút 33,7 USD đầu tư của tư nhân. Bình quân 1 ha đất tại đây tạo ra 1.639 tỷ đồng doanh thu, tương đương 73,21 triệu USD.
Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Một nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đâu là sự giống và khác nhau giữa các mô hình đại học công tự chủ ở một số nước, và từ đó trả lời câu hỏi mô hình nào phù hợp với sự phát triển của các trường đại học ở Việt Nam.
Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 2021, Ngân hàng Thế giới đã phỏng vấn những phụ nữ xuất sắc tại khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, những người đang đảm nhận vai trò lãnh đạo và hướng tới một tương lai bình đẳng trong thế giới hậu COVID. PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng là nhà khoa học như vậy tại Việt Nam.