Trang chủ Search

mối-quan-hệ - 1825 kết quả

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Trong cuốn “Thập kỷ tiếp theo - Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu”, nhà dự báo địa chính trị nổi tiếng George Friedman đã cố gắng phác họa một "thực tế" cụ thể về những thách thức mà nhân loại nói chung và nước Mỹ nói riêng phải đối mặt và xác định những hậu quả có thể xảy ra từ các quyết định chính trị quan trọng.
Tết Nguyên đán là thời điểm Việt Nam bị ô nhiễm ánh sáng nhiều nhất

Tết Nguyên đán là thời điểm Việt Nam bị ô nhiễm ánh sáng nhiều nhất

Nghiên cứu cho thấy khoảng thời gian ô nhiễm ánh sáng đỉnh điểm ở các quốc gia có nhiều Kitô hữu xảy ra vào dịp Giáng sinh; trong khi ở các quốc gia theo đạo Hồi và đạo Hindu, mức đỉnh hằng năm lần lượt trùng với tháng Ramadan và Diwali. Với Trung Quốc và Việt Nam, mức ô nhiễm ánh sáng đỉnh điểm trùng với thời điểm đón mừng năm mới theo lịch âm.
Một ngày của Pharaoh Ai Cập?

Một ngày của Pharaoh Ai Cập?

Trong thời gian cai trị vương triều Ai Cập cổ đại kéo dài khoảng 3.000 năm, các Pharaoh nắm giữ quyền lực to lớn và có cuộc sống giàu có, sang trọng. Tuy nhiên, cuộc sống của họ cũng khá bận rộn khi phải thực hiện những nghĩa vụ và trách nhiệm của người đứng đầu đất nước.
Tái hiện lịch sử cháy rừng qua các vòng cây

Tái hiện lịch sử cháy rừng qua các vòng cây

Không chỉ là nghiên cứu đầu tiên sử dụng vòng cây để khắc họa lịch sử cháy rừng ở Đông Nam Á, công bố mới của nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Thiết và các cộng sự còn cho biết chính xác các đám cháy xảy ra vào mùa nào, tần suất cháy cũng như khoảng cách giữa hai đám cháy, qua đó cho thấy cháy rừng ở Việt Nam ngày càng gia tăng.
Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Nhà bác học thiên tài Leonardo da Vinci đã kết hợp khoa học và nghệ thuật trong một số tác phẩm miêu tả động vật. Ông đã nghiên cứu cấu trúc giải phẫu, sinh lý và chuyển động của các loài động vật trong tự nhiên để diễn tả chúng một cách chân thực và khoa học.
Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất nghiên cứu của giảng viên

Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất nghiên cứu của giảng viên

Bằng sự kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng, “Factors Influencing the Research Productivity of Academics in Vietnam” của TS Nguyễn Hữu Quý góp phần giải đáp câu hỏi những yếu tố nào thúc đẩy hoặc kìm hãm hiệu suất nghiên cứu khoa học của giảng viên Việt Nam.
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Thụy Sĩ - Những điều Việt Nam cần làm

Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Thụy Sĩ - Những điều Việt Nam cần làm

Tháng chín năm ngoái, một nhóm các nhà đổi mới sáng tạo của Việt Nam đã trải qua hai tuần học hỏi tại Thụy Sĩ thông qua chương trình trao đổi doanh nhân toàn cầu của Swiss EP.
Thụy Điển: Xây cầu nối trường đại học và ngành công nghiệp

Thụy Điển: Xây cầu nối trường đại học và ngành công nghiệp

Các trung tâm nghiên cứu trong bảy trường đại học hàng đầu Thụy Điển sẽ góp phần xây dựng các cầu nối với các công ty trong lĩnh vực khoa học vật liệu, khoa học sự sống, qua đó có thể đem lại lợi ích cho cả hai phía.
Everett Mendelsohn - Người kết nối khoa học và xã hội

Everett Mendelsohn - Người kết nối khoa học và xã hội

Giáo sư Everett I. Mendelsohn là một người thầy đáng kính không chỉ về mặt học thuật mà còn trong những hoạt động thu hẹp khoảng cách giữa khoa học và xã hội. Không những thế, ông còn là một người đấu tranh nhiệt thành cho hòa bình thế giới và cuộc sống tốt đẹp cho người dân.
Nghịch cảnh có làm chúng ta mạnh mẽ hơn?

Nghịch cảnh có làm chúng ta mạnh mẽ hơn?

Nhiều người tin rằng nghịch cảnh có nhiều tác động tích cực đến cuộc sống của chúng ta, khiến chúng ta mạnh mẽ và kiên cường hơn. Nhưng thực tế cuộc sống cho thấy điều này không phải lúc nào cũng đúng.