Trang chủ Search

di-cư - 480 kết quả

Dùng DNA và gia phả để điều tra vụ án: Phương pháp gây nhiều tranh cãi

Dùng DNA và gia phả để điều tra vụ án: Phương pháp gây nhiều tranh cãi

Di truyền phả hệ đã giúp phá nhiều vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, nhưng sau một vụ lạm dụng cơ sở dữ liệu, phương pháp điều tra này đang bị phản đối bởi nó tiềm ẩn nguy cơ phân biệt chủng tộc và quyền riêng tư của nhiều người không liên quan.
Mùi hương đặc biệt gây ra đại dịch châu chấu

Mùi hương đặc biệt gây ra đại dịch châu chấu

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 8/2020, các nhà khoa học tại Học viện Khoa học Trung Quốc phát hiện một hợp chất pheromone do châu chấu tiết ra gọi là 4-vinylanisole (4VA) có khả năng ảnh hưởng đến hành vi của những cá thể khác cùng loài, khiến chúng tụ tập thành đàn lớn và tàn phá nền nông nghiệp của nhiều quốc gia.
Kêu gọi các nước Ấn Độ Dương - Châu Á Thái Bình Dương coi biến đổi khí hậu là “ưu tiên an ninh”

Kêu gọi các nước Ấn Độ Dương - Châu Á Thái Bình Dương coi biến đổi khí hậu là “ưu tiên an ninh”

Trong thời điểm ASEAN chuẩn bị đàm phán về công tác cứu trợ thiên tai, Nhóm chuyên gia của Hội đồng quân sự quốc tế về khí hậu và an ninh (IMCCS) kêu gọi các nhà lãnh đạo đưa biến đổi khí hậu trở thành một "ưu tiên an ninh" ở Ấn Độ Dương - Châu Á Thái Bình Dương.
Albatrosses: Loài chim bay lớn nhất thế giới

Albatrosses: Loài chim bay lớn nhất thế giới

Albatrosses là loài chim bay lớn nhất thế giới có khả năng di chuyển trên bầu trời trong nhiều tháng mà không cần chạm đất. Chúng đôi khi được các nhà khoa học sử dụng để theo dõi các tàu đánh cá bất hợp pháp.
Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Đậu mùa và các bệnh do virus khác xuất hiện sớm hơn nhiều so với hoài nghi trước đây.
Dấu vết lâu đời nhất của con người ở châu Mỹ

Dấu vết lâu đời nhất của con người ở châu Mỹ

Trước đây, giới khoa học tin rằng người Clovis là cư dân đầu tiên của châu Mỹ. Họ là những thợ săn di cư qua một dải đất nối liền châu Á và Alaska (Bắc Mỹ) khoảng 15.000 năm trước. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới được đăng trên tạp chí Nature vào tháng 7/2020 đã phủ định giả thuyết này.
Loài chó có thể điều hướng nhờ từ trường Trái đất

Loài chó có thể điều hướng nhờ từ trường Trái đất

Loài chó từ lâu đã nổi tiếng với khứu giác nhạy bén, song đó vẫn chưa phải khả năng đặc biệt duy nhất của chúng. Một nghiên cứu mới cho rằng chúng còn có khả năng cảm nhận từ trường Trái đất để tính toán lối đi tắt khi gặp địa hình lạ.
Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Vào thế kỷ 9, người Maya rời bỏ thành phố cổ Tikal sau một thời gian dài phát triển thịnh vượng. Nguyên nhân là do các hồ chứa nước của thành phố bị nhiễm độc thủy ngân và tảo độc bùng phát tại thời điểm mà người dân đang phải vật lộn để sống sót qua mùa khô.
Đại dịch Covid-19: Nguy cơ mất an ninh lương thực?

Đại dịch Covid-19: Nguy cơ mất an ninh lương thực?

Giá lương thực – thực phẩm toàn cầu đang đứng trước nguy cơ leo thang do tác động của Covid-19, khiến nhiều quốc gia, nhất là các nước nghèo và đang phát triển, rất dễ lâm vào những cuộc khủng hoảng tồi tệ.
Cá di cư nhờ hệ tiêu hóa của chim

Cá di cư nhờ hệ tiêu hóa của chim

Một thí nghiệm thực tế trên loài vịt trời và cá diếc đã phát hiện cách di cư độc đáo của một số loài cá: “đi nhờ” qua đường tiêu hóa của chim di trú.