Trang chủ Search

biến-mất - 1108 kết quả

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Phát hiện loài săn mồi răng kiếm cổ xưa nhất

Phát hiện loài săn mồi răng kiếm cổ xưa nhất

Động vật săn mồi răng kiếm là một trong những "sản phẩm" động vật có vú thành công nhất của quá trình tiến hóa. Các loài thuộc nhóm này có cơ thể mạnh mẽ hơn hầu hết các loài săn mồi khác, chi trước phát triển tạo ra tốc độ di chuyển nhanh, răng nanh trên dài, góc há mồm lớn tạo ra đòn cắn chính xác.
GS. Dominique Vinck: Chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo

GS. Dominique Vinck: Chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo

Nhân dịp cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số” của mình ra mắt ở Việt Nam, GS Dominique Vinck trả lời phỏng vấn, lý giải vì sao chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo; và bằng cách nào mà các công cụ số có thể tạo ra nhiều tai họa cũng như những điều tích cực, và rất thường xuyên là cả hai.
Huyền thoại long diên hương

Huyền thoại long diên hương

Biển cả cuốn giạt vào bờ rất nhiều thứ, từ mẫu hóa thạch, xác cá voi cho đến những con tàu đắm,… Tuy nhiên, không gì quý giá bằng long diên hương.
Hiện tượng “ngón chân COVID” có thật hay không?

Hiện tượng “ngón chân COVID” có thật hay không?

Khi dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 3/2020, nhiều bệnh viện bắt đầu ghi nhận một số lượng lớn bất thường các bệnh nhân có dấu hiệu điển hình của bệnh cước: trên ngón chân xuất hiện các mảng tím đỏ và gây ngứa.
Hy vọng từ loài san hô chống chịu được biến đổi khí hậu

Hy vọng từ loài san hô chống chịu được biến đổi khí hậu

Theo một nghiên cứu mới, hai loại san hô khá phổ biến trên thế giới dường như có thể sống sót và tiếp tục phát triển tốt trong điều kiện nước biển nóng lên không quá 2độC – phù hợp với mục tiêu của Thỏa thuận Paris.
Hợp tác quốc tế của Nga: Tương lai bấp bênh

Hợp tác quốc tế của Nga: Tương lai bấp bênh

Sau tuyên bố dừng hợp tác khoa học với Nga của nhiều quốc gia và nhiều tổ chức khoa học, những cơ sở cuối cùng như Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), XFEL hay ITER đang đứng trước nhiều khó khăn trong hoạt động.
Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Mỹ: Hướng đạo sinh góp phần khôi phục rạn san hô

Vùng biển Florida (Mỹ) từng nổi tiếng vì có quần thể san hô thuộc loại lớn nhất thế giới nhưng phần lớn (gần 90%) đã biến mất kể từ thập niên 1980 do biến đổi khí hậu khiến nước biển ấm lên – gây axit hóa đại dương, ô nhiễm, dịch bệnh,…
Thảo luận về “nhân văn số” với tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số”

Thảo luận về “nhân văn số” với tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số”

"Nhân văn số" là một thuật ngữ khá mới mẻ và không dễ để hiểu đúng, không chỉ bởi độ phức tạp mà còn bởi nó bao phủ một diện rộng rất nhiều trạng huống - theo GS Dominique Vinck, tác giả cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số” vừa ra mắt phiên bản tiếng Việt.
Tìm ra mối liên hệ giữa bệnh Alzheimer và đồng hồ sinh học

Tìm ra mối liên hệ giữa bệnh Alzheimer và đồng hồ sinh học

Những người phát triển bệnh Alzheimer có thể bị rối loạn giấc ngủ nhiều năm trước khi bệnh bắt đầu biểu hiện, nhưng đến nay các nhà khoa học vẫn chưa rõ liệu đây có phải nguyên nhân - kết quả, hay có một cơ chế phức tạp hơn đằng sau gây ra cả hai tình trạng.