Trang chủ Search

phát-thải-khí-nhà-kính - 312 kết quả

Khoa học Anh: Có cần DARPA kiểu Anh?

Khoa học Anh: Có cần DARPA kiểu Anh?

Chính phủ Anh đang đề xuất thành lập một Quỹ đầu tư cho khoa học như một phần của ‘cách tiếp cận mới”, hỗ trợ các lĩnh vực nghiên cứu KH&CN mới nổi như mô hình Cơ quan quản lý các dự án nghiên cứu tiên tiến quân đội Mỹ (DARPA), nơi có uy tín về các hệ thống định vị toàn cầu và internet.
Kinh tế tuần hoàn: Những giới hạn

Kinh tế tuần hoàn: Những giới hạn

Để mô hình kinh tế tuần hoàn có thể góp phần vào phát triển bền vững, khi thực hiện phải khắc phục được một số thách thức cơ bản, trong đó có nguy cơ tác dụng ngược.
Chỉ riêng kinh tế tuần hoàn là không đủ

Chỉ riêng kinh tế tuần hoàn là không đủ

Kinh tế tuần hoàn đang nhận được sự chú ý trên thế giới và được xem như một trong những “cứu cánh” cho việc dung hòa giữa lợi ích kinh doanh và trách nhiệm môi trường. Tuy nhiên, việc thực hành kinh tế tuần hoàn có những thách thức nhất định.
EU tài trợ lắp đặt 10 hệ thống năng lượng mặt trời tại Đà Nẵng

EU tài trợ lắp đặt 10 hệ thống năng lượng mặt trời tại Đà Nẵng

Dự án trị giá 444.000 Euro, trong đó Liên minh châu Âu EU đóng góp 85%, được thực hiện từ tháng 7/2017 đến tháng 10/2020 nhằm lan tỏa việc ứng dụng nguồn năng lượng mặt trời sạch và bền vững tại thành phố Đà Nẵng.
Cảnh báo nguy cơ đe dọa tăng nhiệt độ toàn cầu vào năm 2100

Cảnh báo nguy cơ đe dọa tăng nhiệt độ toàn cầu vào năm 2100

Theo báo cáo của các nhà khoa học United In Science bắt đầu công việc vào thứ Hai tại New York, nỗ lực của các quốc gia nhằm giảm khối lượng khí nhà kính sẽ không thể giữ được cho nhiệt độ toàn cầu chỉ tăng trong vòng 1,5 độ, mà rất có thể, sẽ tăng tới 2,9-3,4 độ vào năm 2100.
Ra mắt tổ chức nghiên cứu độc lập về chuyển đổi năng lượng VIET

Ra mắt tổ chức nghiên cứu độc lập về chuyển đổi năng lượng VIET

Chiều 19/9, Tổ chức nghiên cứu độc lập về chuyển đổi năng lượng Việt Nam (VIET) đã làm lễ ra mắt chính thức. Đây sẽ là cầu nối hợp tác giữa các nhà khoa học và nhà hoạch định chính sách nhằm đưa ra các quyết định phù hợp, thúc đẩy hệ thống năng lượng Việt Nam phát triển với độ tin cậy cao và bền vững.
Con người đã biến đổi Trái đất từ hàng nghìn năm trước

Con người đã biến đổi Trái đất từ hàng nghìn năm trước

Các xã hội canh tác nông nghiệp và chăn nuôi thời kỳ đầu đã làm biến đổi diện mạo của Trái đất từ cách đây 3.000 năm, rất lâu trước khi cuộc cách mạng công nghiệp của con người xảy ra làm gia tăng phát thải khí nhà kính và ảnh hưởng đến toàn bộ sinh quyển vào giữa thế kỷ 20.
Hiệu quả 10 năm tham gia chương trình giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng

Hiệu quả 10 năm tham gia chương trình giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng

Việt Nam trở thành quốc gia thứ hai trên thế giới và là quốc gia đầu tiên trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương hoàn thành khung Warsaw và đủ điều kiện để có thể nhận được các khoản chi trả dựa trên kết quả từ Chương trình Giảm phát thải từ mất rừng và suy thoái rừng REDD+ của Liên hợp quốc .
Sử dụng năng lượng hiệu quả: Cốt lõi vẫn là công nghệ

Sử dụng năng lượng hiệu quả: Cốt lõi vẫn là công nghệ

Dù nhằm mục tiêu tiết kiệm năng lượng hay sử dụng năng lượng hiệu quả thì với Việt Nam - một quốc gia có nhu cầu năng lượng luôn tăng ở mức trên 10%, một trong những giải pháp quan trọng vẫn là làm chủ và ứng dụng các công nghệ hiện đại.
Tháng 7/2019 là tháng nóng nhất trong lịch sử

Tháng 7/2019 là tháng nóng nhất trong lịch sử

Ngày 15/8, Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) chính thức xác nhận tháng 7/2019 là tháng nóng nhất trong lịch sử kể từ khi con người bắt đầu ghi chép số liệu cách đây 140 năm.