Trang chủ Search

thuốc-quý - 120 kết quả

Dùng kỹ thuật chỉ thị phân tử để chọn giống đinh lăng có hàm lượng saponin cao

Dùng kỹ thuật chỉ thị phân tử để chọn giống đinh lăng có hàm lượng saponin cao

Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM vừa tiến hành nghiên cứu đầu tiên về mối liên hệ giữa đặc điểm hình thái, di truyền với hàm lượng saponin ở cây đinh lăng.
“Bản trường ca” về các vị thuốc Việt Nam

“Bản trường ca” về các vị thuốc Việt Nam

Hai cha con lương y Nguyễn Hữu Hiệp và TS. Dược học Nguyễn Thị Vinh Huê vừa cho ra mắt một tác phẩm được ví như “bản trường ca về các vị thuốc Việt Nam”.
Giáo sư Đào Văn Phan: Những nghiên cứu về thuốc hạ huyết áp

Giáo sư Đào Văn Phan: Những nghiên cứu về thuốc hạ huyết áp

Không phải đến thời điểm hiện nay, khi tỷ lệ người trưởng thành và cao tuổi Việt Nam mắc bệnh cao huyết áp chiếm tới hơn 40% dân số thì người ta mới quan tâm về căn bệnh này.
Nghiên cứu tạo hạt cây lan dược liệu của Việt Nam dendrobium aphyllum phục vụ lưu giữ và nhân giống

Nghiên cứu tạo hạt cây lan dược liệu của Việt Nam dendrobium aphyllum phục vụ lưu giữ và nhân giống

Lan Hạc vỹ (Dendrobium aphyllum) là một cây thuốc quý hiếm thuộc họ lan (Orchidaceae), là một loài lan rừng có giá trị thẩm mỹ và giá trị thương mại cao. Trên thế giới lan Hạc vỹ phân bố ở: India, Nepal, Bhutan, Myanmar, China, Thailand, Laos, Cambodia và Malaysia. Ở Việt Nam, Hạc vỹ thường mọc ở một số vùng: Lâm Đồng, Khánh Hòa, Lào Cai, Bắc Cạn,…
Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Không chỉ tạo ra các sản phẩm có giá trị từ tam thất, đan sâm, ô đầu, ý dĩ – những cây thuốc với nhiều tác dụng quý ở vùng Tây Bắc, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải, Khoa Y dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) và nhóm nghiên cứu đã góp phần gây dựng một mô hình phát triển dược liệu có khả năng tạo ra sinh kế mới cho người dân từ chính các cây bản địa này.
Đắk Lắk: Nghiên cứu xác định hoạt tính chống oxy hóa, ức chế tế bào ung thư từ một số cây thuốc bản địa

Đắk Lắk: Nghiên cứu xác định hoạt tính chống oxy hóa, ức chế tế bào ung thư từ một số cây thuốc bản địa

Vừa qua, Sở KH&CN Đắk Lắk đã tổ chức Hội đồng đánh giá, nghiệm thu đề tài cấp tỉnh "Nghiên cứu xác định hoạt tính chống oxy hóa, ức chế tế bào ung thư từ một số cây thuốc bản địa của Đắk Lắk". Đề tài do Công ty Cổ phần khoa học và công nghệ Đông Á chủ trì, Chủ nhiệm đề tài là TS Đặng Bách Tài.
Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Dù có một hệ sinh thái dược liệu đa dạng phong phú và sự quan tâm của các cấp chính quyền nhưng ngành dược liệu Việt Nam vẫn chật vật.
Thừa Thiên Huế: Điều tra thành phần loài và đề xuất mô hình phát triển cây Sa nhân để tạo nguồn dược liệu

Thừa Thiên Huế: Điều tra thành phần loài và đề xuất mô hình phát triển cây Sa nhân để tạo nguồn dược liệu

Mới đây, Sở KH&CN tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu đề tài “Điều tra thành phần loài và đề xuất mô hình phát triển cây Sa nhân tại tỉnh Thừa Thiên Huế để tạo nguồn dược liệu”
Đưa sâm Ngọc Linh trở thành sản phẩm chủ lực quốc gia

Đưa sâm Ngọc Linh trở thành sản phẩm chủ lực quốc gia

Ngày 5/9/2018, Bộ KH&CN đã tổ chức khánh thành Trung tâm Quốc gia nghiên cứu và phát triển sâm Ngọc Linh.
Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Đa dạng về nguồn gene và có giá trị kinh tế cao nhưng chưa được nghiên cứu nhiều, cây sâm Việt Nam rất cần các biện pháp để bảo tồn nguồn gene và triển khai các nghiên cứu khoa học cũng như phát triển kỹ thuật trồng trọt.