Trang chủ Search

sinh-vật-học - 543 kết quả

Queer ecology hay sự vượt thoát tư duy nhị nguyên

Queer ecology hay sự vượt thoát tư duy nhị nguyên

Những phát hiện gần đây về sự phổ biến đến mức kinh ngạc của quan hệ ghép đôi đồng giới, chuyển giới, phi giới tính hoặc đa giới tính trong các sinh vật không phải con người đang buộc các nhà nghiên cứu xét lại giả định rằng sinh giới được tạo thành từ sự kết hợp của các cặp đối lập có tính phổ quát như nam-nữ, âm-dương.
Nghiên cứu mới lý giải gió mùa mùa đông ở châu Á

Nghiên cứu mới lý giải gió mùa mùa đông ở châu Á

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra một kỹ thuật mới giúp làm sáng tỏ hiện tượng gió mùa mùa đông – hiện tượng mang đến lượng mưa lớn vào mùa thu và mùa đông và có thể gây ra lũ lụt và lở đất trên khắp Đông Nam Á.
Loài gián đã chinh phục thế giới như thế nào

Loài gián đã chinh phục thế giới như thế nào

Phân tích bộ gen cho thấy loài côn trùng phổ biến trong nhà bếp này đã lan từ châu Âu ra thế giới. Nhưng nguồn gốc ban đầu của nó lại không phải ở châu Âu.
Động vật có ý thức hay không?

Động vật có ý thức hay không?

Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nhiều loài động vật biểu hiện những hành vi chứng tỏ chúng có ý thức, kể cả khi bộ não và hệ thần kinh của chúng hoàn toàn khác biệt so với con người.
André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

Vào tháng 12/1792, nhà thực vật học người Pháp André Michaux tới Philadelphia (Mỹ) và gặp gỡ bác sĩ Benjamin Rush, người đã ký tên vào Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, cùng đồng nghiệp của ông là nhà tự nhiên học nổi tiếng Benjamin Barton.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Âm thanh từ rạn san hô khỏe mạnh có thể giúp phục hồi rạn san hô bị tàn phá

Âm thanh từ rạn san hô khỏe mạnh có thể giúp phục hồi rạn san hô bị tàn phá

Các nhà khoa học làm việc ngoài khơi Quần đảo Virgin ở vùng Caribbean đã phát hiện ra rằng âm thanh của một môi trường san hô khỏe mạnh giúp tăng gấp bảy lần khả năng ấu trùng san hô đến cư trú tại một rạn san hô đã bị hư hại.
Hóa thạch bò sát 280 triệu năm tuổi là đồ giả

Hóa thạch bò sát 280 triệu năm tuổi là đồ giả

Kỹ thuật hình ảnh hiện đại mới đã tiết lộ vật thể được cho là hóa thạch thằn lằn thực chất là đồ giả được sơn khắc để trông giống như hóa thạch.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.