Trang chủ Search

sên - 80 kết quả

“Chúng tôi ăn rừng”

“Chúng tôi ăn rừng”

Nhân 60 năm ngành KH&CN Việt Nam, TT Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “Chuyện nghề địa chất”. Cuộc trưng bày không có tham vọng thống kê, phân tích những đóng góp của ngành địa chất mà chỉ muốn làm cầu nối để những người trong cuộc– những nhà địa chất kể lại những câu chuyện rất đời thường, rất đỗi giản dị của cuộc đời làm nghề
Mỹ bào chế loại keo dính mới mô phỏng nhớt của ốc sên

Mỹ bào chế loại keo dính mới mô phỏng nhớt của ốc sên

Lấy cảm hứng từ chất nhầy của ốc sên, các nhà khoa học Mỹ đã bào chế được một chất keo dán vừa bền vừa có thể bóc tách được khỏi vật thể đã kết dính trong một số điều kiện nhất định.
Cách sên biển di chuyển có thể ứng dụng cho robot thân mềm trong tương lai

Cách sên biển di chuyển có thể ứng dụng cho robot thân mềm trong tương lai

Theo một nhóm các nhà toán học và vật lý, cấu tạo bề mặt diềm giúp sên biển di chuyển có thể giúp chế tạo các robot thân mền ít sử dụng năng lượng trong tương lai.
Phát hiện hóa thạch sinh vật sống có niên đại 2,1 tỷ năm tuổi

Phát hiện hóa thạch sinh vật sống có niên đại 2,1 tỷ năm tuổi

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra dấu vết hóa thạch được biết đến sớm nhất của các sinh vật đa bào có thể di chuyển được, đánh bại hoá thạch từng giữ kỷ lục trước đó có niên đại 1,5 tỷ năm.
Bằng chứng lâu đời nhất về sự di chuyển của sinh vật trên Trái Đất

Bằng chứng lâu đời nhất về sự di chuyển của sinh vật trên Trái Đất

Những kết quả nghiên cứu vận dụng đồng hồ phân tử công bố trước đây cho rằng sự di chuyển của các sinh vật trên Trái Đất được ghi nhận từ cách đây 570 triệu năm. Tuy nhiên, dấu mốc này là chưa chính xác.
Các bản đồ sao khổng lồ tiết lộ lịch sử bí ẩn của Ngân hà

Các bản đồ sao khổng lồ tiết lộ lịch sử bí ẩn của Ngân hà

Các bản đồ sao khổng lồ tiết lộ lịch sử bí ẩn của Ngân hà
Phát hiện ốc sên tiền sử 99 triệu năm tuổi ở Myanmar

Phát hiện ốc sên tiền sử 99 triệu năm tuổi ở Myanmar

Nhà nghiên cứu Lida Xing của kênh National Geographic vừa công bố thông tin tạo được sự quan tâm lớn từ cộng đồng cổ sinh vật học khi phát hiện ra hổ phách chứa nguyên vẹn con ốc sên 99 triệu năm tuổi.
Bản vẽ lâu đời nhất thế giới trong hang động châu Phi

Bản vẽ lâu đời nhất thế giới trong hang động châu Phi

Các nhà khoa học phát hiện bản vẽ lâu đời nhất thế giới trên một phiến đá trong hang Blombos ở Nam Phi. Chúng do tổ tiên của người hiện đại tạo ra cách đây khoảng 73.000 năm.
Loài giáp xác ở Nam Cực biết “bắt cóc” để tự vệ

Loài giáp xác ở Nam Cực biết “bắt cóc” để tự vệ

Pteropod - loài ốc sên biển có kích thước chỉ bằng hạt đậu, bảo vệ cơ thể trong suốt và mỏng manh của mình trước những kẻ săn mồi bằng một hợp chất hóa học mạnh. Tuy nhiên, có một sinh vật khác - miễn dịch với chất độc từ sên biển - đang tận dụng chính vũ khí đặc trưng của loài ốc nhỏ bé này.
Khỉ biết dùng đá để làm công cụ

Khỉ biết dùng đá để làm công cụ

Một quần thể khỉ mũ mặt trắng, hay khỉ thầy tu, tại Panama đang bước vào thời kỳ đồ đá. Chúng bắt đầu biết sử dụng các công cụ bằng đá để đập vỡ hạt và động vật có vỏ.