Trang chủ Search

phạm-trù - 62 kết quả

Graphics Miner và giáo dục mô phỏng

Graphics Miner và giáo dục mô phỏng

Đưa ra một nền tảng dễ dàng tạo ra các video mô phỏng 3D chỉ trong vòng nửa tiếng đồng hồ, công ty khởi nghiệp Graphics Miner có thể giúp các thầy cô và học sinh ở bất kì nơi nào trải nghiệm học tập một cách thú vị.
“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới” (Gender Trouble) xuất hiện năm 1990, dù như Judith Butler nói, bà không nghĩ là cuốn sách sẽ được người ta quan tâm đọc đến, thực chất đã tạo nên một cú nổ lớn, một bước ngoặt trong giới học thuật, làm thay đổi cách tư duy của con người trong rất nhiều lĩnh vực.
Wilhelm Wundt: Cha đẻ của tâm lý học thực nghiệm

Wilhelm Wundt: Cha đẻ của tâm lý học thực nghiệm

Năm 1879, nhà nghiên cứu người Đức Wilhelm Wundt đã thành lập phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên trên thế giới tại Đại học Leipzig. Kể từ đó, tâm lý học trở thành một lĩnh vực nghiên cứu độc lập.
Làm nghiên cứu như một nghề nghiệp nghiêm túc: Những rào cản

Làm nghiên cứu như một nghề nghiệp nghiêm túc: Những rào cản

Thiếu hội đồng xét duyệt đạo đức nghiên cứu, thiếu tài liệu, bệnh hành chính hóa và tình trạng không biết cách sử dụng nhân lực có bằng cấp cao là những yếu tố đang cản trở nghiên cứu trở thành nghề nghiệp nghiêm túc ở Việt Nam.
Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Viết lịch sử văn học, một bước ngoặt của Trương Tửu

Ít ai ngờ "Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam" gần như là chuyên luận văn chương tầm cỡ cuối cùng của Trương Tửu. Đáng nói hơn, điều mà chính Trương Tửu cũng không lường được là cuốn sách này lại bị phê phán ở điểm ông nhọc công chăm chút nhất: viết lịch sử văn học Việt Nam theo nhãn quan và phương pháp Mác-xít.
Nữ quyền luận cho mọi người

Nữ quyền luận cho mọi người

Cuốn sách của bell hooks nhằm lan tỏa những nhận thức đúng đắn về nữ quyền luận, khiến trào lưu này không chỉ là đối tượng quan tâm của giới học thuật hay của phụ nữ thuộc tầng lớp đặc quyền.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.
Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Đào tạo sau đại học: Những luồng gió mới

Trước kia, việc đầu tư cho cá nhân nhà khoa học thuộc phạm trù của nhà nước; nhưng giờ đây, hoạt động này đã có sự tham gia của cả các quỹ đầu tư công, chương trình hợp tác quốc tế và quỹ tư nhân. Mục đích chung là gây dựng một đội ngũ nhân lực chất lượng cao, có khả năng cống hiến cho đất nước và những đơn vị nuôi dưỡng họ.
Sáng tạo để thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp

Sáng tạo để thoát khỏi tầm nhìn hạn hẹp

Cuốn sách của nhà cải tổ giáo dục Tony Wagner và nhà khởi nghiệp sáng tạo Ted Dintersmith lý giải vì sao sáng tạo cần trở thành trọng tâm của quá trình học tập và rằng thành công, hạnh phúc của thế hệ trẻ sẽ ngày càng phụ thuộc vào khả năng đổi mới của mỗi cá nhân cũng như của cả hệ thống giáo dục.
Judith Butler và các yêu sách giới cho cuộc đời đáng sống

Judith Butler và các yêu sách giới cho cuộc đời đáng sống

Judith Butler là một triết gia, nhà nghiên cứu giới rất có ảnh hưởng, đồng thời là người luôn ủng hộ một cuộc đời đáng sống dành cho con người - đặc biệt là phụ nữ, người không theo quy chuẩn giới thông thường, và người thuộc nhóm thiểu số về tính dục.