Trang chủ Search

phát-kiến - 95 kết quả

Hiểu biết mới về một châu lục cổ xưa

Hiểu biết mới về một châu lục cổ xưa

"The Fortunes of Africa: A 5000-Year History of Wealth, Greed, and Endeavor" (tựa đề tiếng Việt: Phi châu Thịnh vượng - Lịch sử 5.000 năm của Sự giàu có, Tham vọng và Nỗ lực) của tác giả Martin Meredith đã mang tới cho bạn đọc những kiến thức và hiểu biết mới về một châu lục cổ xưa, huyền bí, bi tráng và đẫm máu.
Đo lường tác động của các trường đại học đến khí hậu: Khó nhưng không thể bỏ qua

Đo lường tác động của các trường đại học đến khí hậu: Khó nhưng không thể bỏ qua

Các chiến lược giảm thiểu biến đổi khí hậu thường quá tập trung vào các công nghệ sạch và hữu hình như xe điện và tấm năng lượng mặt trời mà bỏ qua tiềm năng vô hình của giáo dục.
Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Thay vì thu hẹp nội dung Trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông vào các hoạt động “vui vui” như tham quan thực địa, sinh hoạt tập thể, có thể biến nó thành cơ hội trau dồi và phát triển tư duy phản biện cho học sinh.
Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Theodor Schwann: Người phát triển học thuyết tế bào

Nhà khoa học người Đức Theodor Schwann đã phát triển học thuyết cho rằng tất cả các sinh vật sống đều được cấu tạo từ tế bào. Ông phân loại các mô của động vật thành năm nhóm riêng biệt, đặt nền móng cho sự ra đời của lĩnh vực nghiên cứu về mô học hiện đại.
Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Nhà vật lý Kristian Birkeland là người đầu tiên mô tả cách thức các hạt mang điện có nguồn gốc từ Mặt trời tương tác với từ trường của Trái đất để tạo ra hiện tượng cực quang.
Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975

Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975

Nếu như giáo dục thuộc địa ở Đông Dương đã là chủ đề của nhiều nghiên cứu (Gail Paradise Kelly, Trịnh Văn Thảo) thì những công trình này đều dừng lại ở cuối thời kỳ thuộc địa. Điểm dừng này chính là điểm bắt đầu cho công trình xuất sắc của Nguyễn Thụy Phương về giai đoạn giải thực dân.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022: Khi khoa học được tôn vinh

Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022: Khi khoa học được tôn vinh

Ở thời điểm này, người ta không thể thấy ngay những giá trị đóng góp vào xã hội của khoa học nhưng bằng những đầu tư bền bỉ và liền mạch, trong tương lai, nhiều ứng dụng từ đó sẽ được lan tỏa trong xã hội.
GS. Dominique Vinck: Chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo

GS. Dominique Vinck: Chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo

Nhân dịp cuốn sách “Nhân loại thời kỹ thuật số” của mình ra mắt ở Việt Nam, GS Dominique Vinck trả lời phỏng vấn, lý giải vì sao chúng ta nên từ bỏ sự đối lập giữa thực và ảo; và bằng cách nào mà các công cụ số có thể tạo ra nhiều tai họa cũng như những điều tích cực, và rất thường xuyên là cả hai.
Điện báo thủy lực: Phương tiện liên lạc đường dài thời cổ đại

Điện báo thủy lực: Phương tiện liên lạc đường dài thời cổ đại

Vào thế kỷ 4 trước Công nguyên, một người Hy Lạp tên là Aeneas đã sáng chế ra máy điện báo thủy lực có thể giúp con người liên lạc ở khoảng cách xa. Cách thức chế tạo và vận hành thiết bị này khá đơn giản nhưng mang lại hiệu quả giao tiếp rất cao.
Tiến tới một nền nông nghiệp xanh

Tiến tới một nền nông nghiệp xanh

Thường đảm trách công việc gì thì sinh hoạt ngày thường cũng gắn bó mật thiết với công việc đó, nên bài viết này xin nói về nông nghiệp, một nền “Nông nghiệp xanh” để gửi đến một “Tạp chí xanh”.