Trang chủ Search

nhãn - 1566 kết quả

Bảo hộ nhãn hiệu: Bắt đầu từ cách đặt tên

Bảo hộ nhãn hiệu: Bắt đầu từ cách đặt tên

Việc đặt tên nhãn hiệu có mức độ phân biệt mạnh là một trong những điều cần chú ý để tăng cơ hội đăng ký bảo hộ thành công, đồng thời giảm bớt rủi ro pháp lý trong quá trình sử dụng nhãn hiệu.
Liệu pháp tế bào gốc: Cơ hội mới trong điều trị thoái hóa võng mạc

Liệu pháp tế bào gốc: Cơ hội mới trong điều trị thoái hóa võng mạc

Các nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng gần đây đã cho thấy tế bào gốc là liệu pháp hứa hẹn mở ra cơ hội điều trị thoái hóa võng mạc, nguyên nhân gây mất thị lực, dẫn tới mù lòa hàng đầu ở người lớn tuổi.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa hình tượng nhân vật

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa hình tượng nhân vật

Để tránh những rủi ro pháp lý và tăng cường hiệu quả kinh tế, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là điều đầu tiên cần nghĩ đến khi tiến hành khai thác thương mại hình tượng nhân vật trong các tác phẩm.
Màng bảo quản thực phẩm phân hủy sinh học từ chiết xuất hạt nhãn

Màng bảo quản thực phẩm phân hủy sinh học từ chiết xuất hạt nhãn

Các nhà khoa học Viện Kỹ thuật nhiệt đới - Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã chế tạo thành công màng bảo quản thực phẩm phân hủy sinh học sử dụng chiết xuất polyphenol giàu hoạt tính sinh học từ hạt nhãn, kết hợp với các phụ gia hữu cơ, để tạo ra màng phân hủy sinh học.
Đón đọc KHPT số 1315 từ ngày 24/10 đến 30/10/2024

Đón đọc KHPT số 1315 từ ngày 24/10 đến 30/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cùng AI “đi tìm” các mộc bản đã mất

Cùng AI “đi tìm” các mộc bản đã mất

Lần đầu tiên ở Đông Nam Á có một dự án khôi phục thành công mộc bản đã mất từ bản in của nó.
Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp

Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp

Việc xây dựng những chính sách đặc thù, giải quyết những bài toán cụ thể cho địa phương, kết hợp với thúc đẩy liên kết vùng là một trong những điểm mấu chốt để tăng cường hiệu quả hoạt động KH&CN ở vùng trung du và miền núi phía Bắc.
Việt Nam: Lịch sử không biên giới

Việt Nam: Lịch sử không biên giới

"Việt Nam: Lịch sử không biên giới" tập hợp công trình nghiên cứu của nhiều nhà Việt Nam học quốc tế hàng đầu về những vấn đề còn chưa được quan tâm. Cuốn sách cũng hướng đến vượt qua những giới hạn, hạn chế và khuôn mẫu từng cản bước và bó hẹp những nghiên cứu về lịch sử Việt Nam của các nhà Việt Nam học truyền thống.
Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

"Post-Mandarin: Masculinity and Aesthetic Modernity in Colonial Vietnam" [Hậu khoa bảng: Nam tính và mĩ học hiện đại ở Việt Nam thời thuộc địa] của Ben Tran gây ấn tượng cho độc giả ở điểm nhìn đa chiều và sự khiêu khích về mặt tư tưởng khi những kiến giải của tác giả không đi theo các cách đọc phổ biến về văn học Việt Nam từ trước đến nay.