Trang chủ Search

nước-mặn - 239 kết quả

Năm bước đến ISEF

Năm bước đến ISEF

Với kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu giáo dục STEM tại Mỹ, đồng thời là thành viên ban giám khảo Hội thi Khoa học và Kỹ thuật ISEF 2024, TS. Nguyễn Thành Hải, ĐH Missouri, đề xuất một số giải pháp giúp học sinh Việt Nam gặt hái nhiều thành công hơn nữa tại các sân chơi khoa học quốc tế lớn.
Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng Đông Bắc: Cân bằng khai thác và bảo tồn

Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển vùng Đông Bắc: Cân bằng khai thác và bảo tồn

Từ các thông tin về đa dạng sinh học, các nhà khoa học thuộc Viện Địa lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã lượng hóa kinh tế tài nguyên các hệ sinh thái đất ngập nước ven biển, từ đó đề xuất các giải pháp cân bằng giữa khai thác và bảo tồn khu vực này.
Biến đổi khí hậu làm chuyển màu nhiều hồ nước

Biến đổi khí hậu làm chuyển màu nhiều hồ nước

Hồ nước mang màu hồng tự nhiên không phải điều hiếm thấy trên thế giới. Tuy nhiên, nước đột nhiên chuyển hồng lại là hiện tượng bất thường. Gần đây, một hồ nước ở Hawaii, Mỹ, đã xuất hiện hiện tượng trên, và các nhà khoa học Úc cho biết tình trạng tương tự có thể xảy ra ở quốc gia này.
Cải tạo độ chua mặn của đất bằng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Cải tạo độ chua mặn của đất bằng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Theo nghiên cứu, thử nghiệm của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, than sinh học từ vỏ trấu có hiệu quả cải tạo đất phèn mặn cao hơn than sinh học từ các phụ phẩm nông nghiệp khác.
Thử nghiệm trồng rau chịu mặn

Thử nghiệm trồng rau chịu mặn

Ba loại rau chịu mặn được trồng thử nghiệm, góp phần giải quyết bài toán về rau xanh tại Cần Giờ.
Hệ vi sinh vật trong đầm cạn sa mạc có thể phản ánh sự sống ban đầu trên sao Hỏa

Hệ vi sinh vật trong đầm cạn sa mạc có thể phản ánh sự sống ban đầu trên sao Hỏa

Hệ vi sinh vật trong các đầm phá trên sa mạc Puna de Atacama, Argentina, có thể hé lộ về sự sống ban đầu trên Trái đất và sao Hỏa.
TPHCM: Ứng dụng GIS trong quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ

TPHCM: Ứng dụng GIS trong quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS vào quản lý rừng ngập mặn Cần giờ, đã giúp Ban quản lý phòng hộ huyện Cần Giờ tiết kiệm thời gian, chi phí nhân công, mà vẫn đảm bảo thực hiện hiệu quả công tác quản lý rừng.
Thách thức quản lý nguồn nước ngầm ở ĐBSCL

Thách thức quản lý nguồn nước ngầm ở ĐBSCL

Các nhà nghiên cứu ở Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, Đại học Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) và đồng nghiệp quốc tế ở Viện GD nước Delft, ĐH Khoa học Địa chất Hồ Bắc đã tìm ra những thách thức trong quản lý nguồn nước ngầm ở ĐBSCL, qua trường hợp Trà Vinh.
Cà Mau: Nuôi tôm sú kết hợp cua, cá nâu dưới tán rừng

Cà Mau: Nuôi tôm sú kết hợp cua, cá nâu dưới tán rừng

Đây là mô hình có triển vọng nhân rộng bởi tính hiệu quả, an toàn và bền vững cho phát triển kinh tế và xã hội của địa phương vùng ven biển.