Trang chủ Search

mộ-cổ - 77 kết quả

Bản đồ giải phẫu cổ nhất còn tồn tại

Bản đồ giải phẫu cổ nhất còn tồn tại

Một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Bangor (xứ Wales, Anh) cho rằng một loạt các văn bản có niên đại 2.200 năm được viết trên lụa chôn trong một khu mộ cổ của Trung Quốc chính là tập bản đồ về giải phẫu học lâu đời nhất còn tồn tại cho đến ngày nay.
Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất

Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất

Tập tài liệu 2.200 năm tuổi được tìm thấy trong một ngôi mộ cổ của Trung Quốc là cuốn sách về giải phẫu người lâu đời nhất còn tồn tại đến ngày nay.
Bảo vệ di sản: Khi người dân đồng lòng...

Bảo vệ di sản: Khi người dân đồng lòng...

Nhà khoa học, với tất cả nỗ lực của mình, cũng chỉ có thể dừng lại ở việc nghiên cứu, công bố còn cộng đồng mới chính là những người hằng ngày tiếp xúc với di sản và hưởng lợi từ giữ gìn những giá trị của di sản.
Trung Quốc: Khai quật khu mộ cổ niên đại 1.400 năm trước đây

Trung Quốc: Khai quật khu mộ cổ niên đại 1.400 năm trước đây

Những ngôi mộ cổ trên được phát hiện hồi tháng 6/2013 tại khu vực có diện tích 8.000m2 ở thành phố Nam Xương của tỉnh Giang Tô, đa số các ngôi mộ được xây dựng vào thời Lục triều (222-589).
Lược sử nước hoa

Lược sử nước hoa

Mùi hương quyến rũ của nước hoa từ lâu được coi là biểu tượng của sự tinh tế, sang trọng, làm say đắm hàng triệu người trên thế giới. Lịch sử hình thành và phát triển của nước hoa gắn liền với các nền văn minh cổ đại từ cách đây hàng nghìn năm.
Trung Quốc phát hiện mộ cổ có niên đại hơn 800 tuổi từ thời nhà Tấn

Trung Quốc phát hiện mộ cổ có niên đại hơn 800 tuổi từ thời nhà Tấn

Các nhà khảo cổ học có thể xác định được niên đại của ngôi mộ nhờ con số ngày tháng năm được khắc trên mộ. Họ cũng tin rằng ngôi mộ này là của một địa chủ trong vùng.
Chinchorro: Những xác ướp lâu đời nhất thế giới

Chinchorro: Những xác ướp lâu đời nhất thế giới

Người Chinchorro sống tại khu vực Nam Mỹ đã tiến hành ướp xác sớm hơn so với người Ai Cập cổ đại khoảng 2000 năm. Tuy họ có nhiều phương pháp ướp xác khác nhau, nhưng phổ biến nhất vẫn là xác ướp đen và xác ướp đỏ.
Cửa giả của người Ai Cập: Cánh cổng sang thế giới bên kia

Cửa giả của người Ai Cập: Cánh cổng sang thế giới bên kia

Cửa giả trong các đền thờ và lăng mộ của người Ai Cập cổ đại đóng vai trò như một lối đi tưởng tượng sang thế giới bên kia. Các vị thần hoặc linh hồn của người đã chết có thể đi qua cánh cửa này để nhận lễ vật hoặc đồ cúng.
Tập tục kéo dài hộp sọ của người cổ đại

Tập tục kéo dài hộp sọ của người cổ đại

Tập tục làm biến dạng hộp sọ được biết đến ở nhiều nơi trên thế giới thông qua các bằng chứng hóa thạch. Tùy theo từng nền văn hóa, một cái đầu thon dài là biểu tượng của trí thông minh, vẻ đẹp hoặc thể hiện địa vị cao quý trong xã hội.
Ai Cập phát hiện khu mộ cổ lớn từ thời vương triều Ptolemy

Ai Cập phát hiện khu mộ cổ lớn từ thời vương triều Ptolemy

Ngày 3/2, Bộ Khảo cổ Ai Cập thông báo đã phát hiện được một khu mộ cổ lớn, với 50 xác ướp có niên đại từ thời vương triều Ptolemy, ở thành phố Minya, phía Nam thủ đô Cairo.