Trang chủ Search

loài-chim - 454 kết quả

Nuôi trồng hải sản ở trang trại điện gió ngoài khơi

Nuôi trồng hải sản ở trang trại điện gió ngoài khơi

Ngoài việc tạo ra năng lượng sạch, các địa điểm đặt tuabin gió ngoài khơi có thể được sử dụng để nuôi trồng các loại hải sản như trai, hàu và rong biển.
Khoa học về hành vi chơi đùa của động vật

Khoa học về hành vi chơi đùa của động vật

Hành vi chơi đùa không chỉ là đặc quyền của loài người. Từ những con chó nô đùa trong sân cỏ cho đến màn nhào lộn ngoạn mục của cá heo ở đại dương, thế giới động vật tràn ngập những khoảnh khắc vui đùa thú vị.
Mỹ thả hàng triệu con muỗi để cứu chim quý

Mỹ thả hàng triệu con muỗi để cứu chim quý

Hàng triệu con muỗi được thả xuống Hawaii từ trực thăng để cứu những loài chim quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Lần đầu phát hiện đười ươi biết dùng lá thuốc để tự điều trị vết thương

Lần đầu phát hiện đười ươi biết dùng lá thuốc để tự điều trị vết thương

Các nhà khoa học đã chứng kiến một con đười ươi đực hoang dã trong khu bảo tồn rừng ở Indonesia liên tục chà xát lá đã nhai lên vết thương trên mặt.
Động vật có ý thức hay không?

Động vật có ý thức hay không?

Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nhiều loài động vật biểu hiện những hành vi chứng tỏ chúng có ý thức, kể cả khi bộ não và hệ thần kinh của chúng hoàn toàn khác biệt so với con người.
Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi (1902-1992), nhà tự nhiên học và nhân loại học người Nhật Bản, đã có những đóng góp quan trọng cho tư tưởng sinh thái với vai trò tiên phong trong nghiên cứu “văn hóa động vật”.
Phản ứng của động vật với nhật thực toàn phần?

Phản ứng của động vật với nhật thực toàn phần?

Người cổ đại coi những hiện tượng thiên văn như Mặt trăng “ăn” Mặt trời là điềm gở. Thời nay, con người hiện đại lại thích thú mỗi khi nhật thực xảy ra. Còn các loài động vật sẽ phản ứng thế nào khi trời đất tối sầm lại giữa ban ngày? Chúng ta hãy cùng các nhà khoa học tìm hiểu nhé.
Bảo vệ Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau bằng hệ thống camera

Bảo vệ Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau bằng hệ thống camera

Lắp đặt camera chuyên dụng để quản lý, bảo vệ rừng, biển và khu vực bãi bồi, đã giúp tiết kiệm chi phí quản lý, bảo vệ cho Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau; đồng thời phát hiện, ngăn chặn kịp thời việc khai thác thủy sản trái phép, chặt phá cây rừng.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

Tuy Nam Cực và Bắc Cực là nơi vắng bóng người, nhưng lại không thoát khỏi tác động từ ô nhiễm do con người gây ra. Người ta đã tìm thấy vi nhựa trong tuyết Nam Cực và biển sâu Bắc Cực. Giờ đây, một đánh giá có hệ thống đã làm rõ hậu quả của loại ô nhiễm này đối với các đàn chim biển sinh sống trong khu vực.