Trang chủ Search

hiện-tình - 151 kết quả

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Đối mặt với nỗi đau của người khác

Đối mặt với nỗi đau của người khác

Trong “Trước nỗi đau của người khác”, Susan Sontag cảnh báo chúng ta về mối nguy hiểm của việc suy giảm cảm xúc đạo đức khi những hình ảnh bạo lực của chiến tranh tràn ngập trên các phương tiện truyền thông được nhìn mà không được thấy.
Khi khoa học gặp gỡ cuộc sống

Khi khoa học gặp gỡ cuộc sống

“Science Meets Life” - “Khoa học gặp gỡ cuộc sống”, là thông điệp ghi nhận được trong khuôn viên một Viện Khoa học ở nước ngoài. Một thông điệp đơn giản nhưng giàu cảm xúc, định vị vai trò của khoa học đối với xã hội. Một thông điệp định hướng sứ mạng cao cả của các nhà khoa học là tạo ra giá trị cho đời sống con người.
Người có địa vị xã hội thấp tăng gấp ba nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ khởi phát sớm

Người có địa vị xã hội thấp tăng gấp ba nguy cơ mắc chứng sa sút trí tuệ khởi phát sớm

Những người có hoàn cảnh sống kém may mắn có nguy cơ phát triển tình trạng bệnh này cao hơn khi chưa tới 65 tuổi.
Anh hùng còn chi

Anh hùng còn chi

“Anh hùng còn chi”, một ấn phẩm được coi là di cảo Nguyễn Huy Thiệp, công bố những bài thơ chưa từng được biết đến của ông và một số truyện ngắn đã đăng báo nhưng chưa xuất hiện trong tuyển tập nào.
Những bất cập của chỉ số BMI và cách đánh giá lại bệnh béo phì

Những bất cập của chỉ số BMI và cách đánh giá lại bệnh béo phì

Chỉ số BMI bỏ qua nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ của một người như tuổi tác, giới tính và chủng tộc. Đó là lý do vì sao có một phong trào kêu gọi nhìn vượt ra ngoài BMI khi chẩn đoán và điều trị béo phì.
Tình trạng sương mù não do COVID-19 liên quan đến các cục máu đông

Tình trạng sương mù não do COVID-19 liên quan đến các cục máu đông

Các nhà khoa học Anh phát hiện tình trạng sương mù não thường gặp ở những người mắc hội chứng COVID-19 kéo dài có thể xuất phát từ các cục máu đông.
Măng đá tiết lộ mối quan hệ giữa băng tan và mùa mưa ở miền trung Việt Nam

Măng đá tiết lộ mối quan hệ giữa băng tan và mùa mưa ở miền trung Việt Nam

Mực nước biển dâng cao do băng tan trên đất liền đã gây ra sự chuyển đổi đột ngột từ điều kiện khô sang ẩm ướt ở một tiểu vùng của Đông Nam Á lục địa vào khoảng 14.000 năm trước, gây ra mùa mưa độc đáo ở khu vực này.
Vì sao cây ăn thịt có "khẩu vị chết chóc"

Vì sao cây ăn thịt có "khẩu vị chết chóc"

Trong một chuyến đi bộ dài vào mùa hè năm 1860, Charles Darwin lần đầu tiên nhận thấy một hiện tượng kỳ lạ ở các loài thực vật, một hiện tượng vẫn khiến các nhà khoa học bối rối cho đến nay.
Thiết bị phục hồi cảm giác nhiệt ở bàn tay bị mất

Thiết bị phục hồi cảm giác nhiệt ở bàn tay bị mất

Có một hiện tượng phổ biến ở những người không may mất đi một phần thân thể như tay, chân. Đó là họ vẫn cảm giác được phần chi ấy còn tồn tại, hay còn gọi là chi ma, bàn tay ma.