Trang chủ Search

chân-trắng - 72 kết quả

Lần đầu tiên dùng nấm men thu hồi chitin từ vỏ tôm

Lần đầu tiên dùng nấm men thu hồi chitin từ vỏ tôm

Ngoài các giải pháp sinh học để thu hồi chitin từ vỏ tôm như sử dụng vi khuẩn acid lactic, Bacillus spp., Aspergillus niger, các nhà khoa học đã tìm ra một giải pháp mới là dùng nấm men lên men để tách chiết chitin từ đầu tôm.
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Sau gần 25 năm kể từ lần đầu xuất hiện, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm vẫn là cơn ác mộng đối với những người nuôi tôm trên khắp thế giới.
Phòng và trị bệnh cho tôm bằng cao thảo dược

Phòng và trị bệnh cho tôm bằng cao thảo dược

Khảo sát và nghiên cứu của nhóm tác giả tại Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM cho thấy, một số loại cao chiết từ thảo dược của Việt Nam có thể phòng và trị bệnh đốm trắng và gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Giữa vùng ĐBSCL tưởng như đã có rất nhiều các giải pháp nông nghiệp thì tinh thần “làm đúng lại cái đang bị làm sai; làm tốt hơn cái đang tốt; làm có cái chưa có; và làm một dấu ấn tốt để lại cho cuộc sống” của TS. Nguyễn Thanh Mỹ vẫn thôi thúc ông đi tìm giải pháp giúp ngành tôm vượt qua những thách thức đang bó buộc tiềm năng của lĩnh vực này.
Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Những ai còn hoài nghi đóng góp của khu vực hàn lâm đối với ngành thủy sản thì hãy nhìn vào Đại học Cần Thơ (CTU) ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam.
Nuôi trồng thủy sản 4.0: cần hiểu rõ về chi phí công nghệ

Nuôi trồng thủy sản 4.0: cần hiểu rõ về chi phí công nghệ

Xu hướng tự động hóa ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) nhờ vào các ứng dụng như cảm biến, AI, Big Data,... được xem là tiền phương mới trong lĩnh vực sản xuất bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm tương lai của nhân loại. Mặc dù vậy, người nuôi cần tính toán kỹ lời lỗ trước khi đầu tư cho những công nghệ này.
Tăng hệ miễn dịch cho tôm bằng chế phẩm từ hạt bơ

Tăng hệ miễn dịch cho tôm bằng chế phẩm từ hạt bơ

Tận dụng nguồn phế phẩm hạt bơ, nhóm tác giả Trường Đại học Sư phạm TPHCM đã tạo ra chế phẩm polyphenol dạng bột, có thể sử dụng làm thức ăn nhằm năng tăng cường hệ miễn dịch cho tôm thẻ chân trắng.
Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Theo một nghiên cứu mới vừa được công bố trên tạp chí Aquaculture, việc bổ sung vi tảo T pseudonana (Thalassiosira pseudonana) có thể giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước, kiểm soát mầm bệnh Vibrio và thúc đẩy sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh.
Ninh Thuận: Đưa nông nghiệp công nghệ cao thành mũi nhọn kinh tế

Ninh Thuận: Đưa nông nghiệp công nghệ cao thành mũi nhọn kinh tế

Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Ninh Thuận đặt mục tiêu tăng trưởng giá trị ngành nông nghiệp đạt từ 3-4%/năm; trong đó, tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đạt ừ 30-40%/năm.