Trang chủ Search

công-nghệ-gene - 46 kết quả

Xây dựng gia sử sức khỏe trở thành truyền thống của mỗi gia đình

Xây dựng gia sử sức khỏe trở thành truyền thống của mỗi gia đình

Mặc dù là công cụ đắc lực hỗ trợ bác sĩ trong chẩn đoán và điều trị, cũng như giúp các gia đình chủ động xác định nguy cơ bệnh tật song gia sử sức khỏe vẫn ít được quan tâm ở Việt Nam.
Sự gian truân của một sản phẩm công nghệ Made in Vietnam

Sự gian truân của một sản phẩm công nghệ Made in Vietnam

Là một công ty đã sở hữu nhiều bằng sáng chế tại Mỹ, có nhiều sản phẩm công nghệ cao bán cho các hãng dược phẩm, nghiên cứu y sinh lớn trên thế giới, nhưng khi tiếp cận thị trường trong nước, người Việt lại không tin vào Phusa, dù là với sản phẩm hết sức cơ bản.
Giả thuyết SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm: Những điều đã biết và chưa biết

Giả thuyết SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm: Những điều đã biết và chưa biết

Giả thuyết SARS-CoV-2 thoát ra từ phòng thí nghiệm sinh học Vũ Hán vẫn tiếp tục nóng lên trong suốt mấy tuần qua. Mới đây, tạp chí Nature đã xem xét tổng quan cơ sở khoa học cho giả thuyết này.
Sản xuất vaccine cúm A/H5N1: Chủ động tạo giống gốc của Việt Nam

Sản xuất vaccine cúm A/H5N1: Chủ động tạo giống gốc của Việt Nam

Việc chủ động tạo giống gốc sử dụng gene virus đang lưu hành tại Việt Nam không chỉ giúp nâng cao khả năng bảo hộ đặc hiệu của vaccine A/H5N1 mà còn giúp Việt Nam chủ động hơn trong việc phòng bệnh cúm ở gia cầm mỗi khi xuất hiện các biến chủng mới.
Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Hành trình nghiên cứu ‘Chiếc kéo di truyền’

Emmanuelle Charpentier và Jennifer Doudna được trao giải Nobel Hóa học năm 2020 cho phát minh một trong các công cụ sắc bén nhất trong công nghệ gene: ‘chiếc kéo di truyền’ CRISPR/Cas9.
Dịch tễ học hệ gene trong dịch COVID 19: Việt Nam cung cấp “vật liệu” cho thế giới

Dịch tễ học hệ gene trong dịch COVID 19: Việt Nam cung cấp “vật liệu” cho thế giới

Dù chưa nhiều nhưng những đóng góp về thông tin giải trình tự gene virus SARS-CoV-2 của Việt Nam tại cơ sở dữ liệu GISAID không chỉ đem lại một mảng ghép không thể thiếu trên bản đồ lây truyền của loại virus này mà còn cho thấy tâm thế sẵn sàng cùng tham gia vào trận tuyến COVID-19 trên toàn cầu.
Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc: Những tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng

Hơn 200 báo cáo khoa học được công bố tại Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc 2019 cho thấy sự tiến bộ trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ kinh tế - xã hội.
Hai nhà khoa học Việt Nam trong danh sách 100 nhà khoa học hàng đầu Châu Á

Hai nhà khoa học Việt Nam trong danh sách 100 nhà khoa học hàng đầu Châu Á

Đó là GS.TS Nguyễn Thanh Liêm (1953), nguyên giám đốc Bệnh viện Nhi trung ương, Viện trưởng Viện nghiên cứu Tế bào gốc – Công nghệ gene Vinmec; và TS Nguyễn Thị Hiệp (1981) – Trưởng bộ môn Kỹ thuật y sinh, trường ĐH Quốc tế, ĐH Quốc gia TPHCM.
Hợp tác KH&CN Việt Nam – Cuba: Những cơ hội mới

Hợp tác KH&CN Việt Nam – Cuba: Những cơ hội mới

Triển khai các dự án nghiên cứu chung và học hỏi những lĩnh vực thế mạnh của nhau sẽ là cách thức hiệu quả để Việt Nam và Cuba thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về KH&CN trong thời gian tới.
Khoa học Ukraine: Cần một cuộc cải cách thật sự

Khoa học Ukraine: Cần một cuộc cải cách thật sự

Khoa học Ukraine đang ở trong trạng thái bấp bênh, bất chấp những cải thiện được hứa hẹn sau cuộc cách mạng 5 năm trước đưa đất nước này về hướng châu Âu.