Trang chủ Search

cãi - 1114 kết quả

Cách khai thác năng lượng gió và mặt trời của người cổ đại

Cách khai thác năng lượng gió và mặt trời của người cổ đại

Kể từ cuộc Cách mạng công nghiệp, con người chủ yếu khai thác nguồn nhiên liệu hóa thạch để phục vụ đời sống, nhưng từ thời xa xưa, các nền văn minh cổ đại đã biết cách tận dụng sức mạnh của gió và mặt trời.
Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ hai?

Trái đất sẽ có Mặt trăng thứ hai?

Cuối tháng trước, một tiểu hành tinh có kích thước bằng một chiếc xe buýt đã bị lực hấp dẫn của Trái đất thu hút và sẽ quay quanh hành tinh của chúng ta như một "Mặt trăng nhỏ" cho đến ngày 25/11. Liệu quả địa cầu của chúng ta sẽ xuất hiện Mặt trăng nữa giống như các ngôi sao khác trong Hệ Mặt trời hay không?
Katsuko Saruhashi - Phát triển kỹ thuật đo bụi phóng xạ

Katsuko Saruhashi - Phát triển kỹ thuật đo bụi phóng xạ

Nhà địa hóa học Nhật Bản đã góp phần cứu thế giới khỏi thảm họa hạt nhân như thế nào?
AI trong giáo dục: Đáng tin hay đáng gờm

AI trong giáo dục: Đáng tin hay đáng gờm

Giáo dục được dự đoán là một trong những lĩnh vực chịu tác động lớn nhất của trí tuệ nhân tạo, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI), cả tích cực lẫn tiêu cực. Bài viết dưới đây thử phác họa những tác động này.
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Những đề xuất từ doanh nghiệp

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Những đề xuất từ doanh nghiệp

Mở rộng không gian hoạt động của các quỹ KH&CN tại doanh nghiệp là mơ ước của các công ty, dù thuộc khối công lập hay khối tư nhân. Nhưng việc mở rộng không gian cần theo hướng nào?
Vì sao chúng ta chợt quên điều mình định làm?

Vì sao chúng ta chợt quên điều mình định làm?

Bộ não của chúng ta là một cỗ máy kỳ diệu khi xử lý vô số thông tin, suy nghĩ và hành động, nhưng có những lúc nó dường như "chập mạch". Ta bước vào phòng và quên bẵng vì sao mình vào đây, hay đang định nói điều gì đó nhưng chợt không nhớ ra mình muốn nói gì.
CERN sẽ trục xuất hàng trăm nhà khoa học Nga

CERN sẽ trục xuất hàng trăm nhà khoa học Nga

Trung tâm nghiên cứu CERN sẽ chấm dứt hợp tác với Moscow trong vòng hai tháng nữa, tạp chí Nature cho biết.
Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Sau hơn 30 năm thương mại hóa, dù chưa có bất cứ bằng chứng khoa học rõ ràng nào về tác động tiêu cực của thực phẩm biến đổi gene nhưng nỗi sợ từ một bộ phận công chúng khiến loại thực phẩm này vẫn chưa được rộng đường phát triển.
Vi sinh vật đường ruột Blastocystis: Hóa giải những tranh cãi

Vi sinh vật đường ruột Blastocystis: Hóa giải những tranh cãi

Trong một phân tích mới trên tạp chí Cell, trợ lý giáo sư y khoa Nguyễn Hải Long (Trường Y khoa Harvard, Mỹ) và các cộng sự đã phát hiện ra, những người mang Blastocystis - một sinh vật đơn bào thường được coi là ký sinh trùng hoặc sinh vật vô hại trong hệ tiêu hóa - thực ra lại có các chỉ số về giảm mỡ cơ thể và sức khỏe tim mạch tốt.
Đón đọc KHPT số 1309 từ ngày 12/9 đến 18/9/2024

Đón đọc KHPT số 1309 từ ngày 12/9 đến 18/9/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.