Trang chủ Search

Vườn-quốc-gia - 483 kết quả

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

GS.TS. Vũ Đình Thống và các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã ghi nhận 26 loài dơi thuộc 12 giống, 7 họ sinh sống trong một số hang động ở Việt Nam.
Phát hiện hai loài ếch mới ở vùng núi phía Bắc Việt Nam

Phát hiện hai loài ếch mới ở vùng núi phía Bắc Việt Nam

Đó là loài ếch Phia Oắc được tìm thấy ở Vườn quốc gia Phia Oắc - Phia Đén (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) và ếch lùn nâu cam được tìm thấy ở xã Sinh Long (huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang).
Chiến dịch thay đổi cách “đi” trong thành phố

Chiến dịch thay đổi cách “đi” trong thành phố

Chiến dịch "20 Kilomet Xanh cho thành phố an toàn" khuyến khích người dân sử dụng các cách di chuyển xanh - như đi bộ, xe đạp cá nhân, xe đạp công cộng, xe bus, xe điện, tàu điện – trong các cung đường di chuyển hàng ngày. Với mỗi 20km xanh, chiến dịch sẽ góp một cây vào quỹ trồng rừng.
Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát hiện loài rắn mới trên đỉnh Fansipan

Phát hiện loài rắn mới trên đỉnh Fansipan

Tên loài mới được đặt theo tên dân tộc H'mông, để tri ân những người dẫn đường bản địa đã đồng hành cùng các tác giả trong quá trình thực hiện dự án bảo tồn các loài lưỡng cư tại Fansipan từ năm 2017 tới nay.
Cần có biện pháp bảo tồn các loài bò sát ở Việt Nam

Cần có biện pháp bảo tồn các loài bò sát ở Việt Nam

Nhóm nghiên cứu đã soạn một danh sách gồm 50 loài đang bị đe dọa nhiều nhất để các nhà khoa học tiếp tục phát triển các hướng nghiên cứu, đồng thời là lời gợi ý cho hoạt động bảo tồn ở Việt Nam.
Phát hiện loài Chuột chũi vòi mới ở Tây Bắc

Phát hiện loài Chuột chũi vòi mới ở Tây Bắc

Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu hệ Gen (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và Bảo tàng Đại học Kyoto (Đại học Kyoto, Nhật Bản) đã phát hiện loài Chuột chũi vòi mới cho khoa học.
Măng đá tiết lộ mối quan hệ giữa băng tan và mùa mưa ở miền trung Việt Nam

Măng đá tiết lộ mối quan hệ giữa băng tan và mùa mưa ở miền trung Việt Nam

Mực nước biển dâng cao do băng tan trên đất liền đã gây ra sự chuyển đổi đột ngột từ điều kiện khô sang ẩm ướt ở một tiểu vùng của Đông Nam Á lục địa vào khoảng 14.000 năm trước, gây ra mùa mưa độc đáo ở khu vực này.
Tái hiện lịch sử cháy rừng qua các vòng cây

Tái hiện lịch sử cháy rừng qua các vòng cây

Không chỉ là nghiên cứu đầu tiên sử dụng vòng cây để khắc họa lịch sử cháy rừng ở Đông Nam Á, công bố mới của nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Thiết và các cộng sự còn cho biết chính xác các đám cháy xảy ra vào mùa nào, tần suất cháy cũng như khoảng cách giữa hai đám cháy, qua đó cho thấy cháy rừng ở Việt Nam ngày càng gia tăng.