Trang chủ Search

đặc-hữu - 200 kết quả

Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Việc đặt bẫy đang gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trên khắp các khu bảo tồn nhiệt đới, dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài và gây nguy hiểm cho sức khỏe của hệ sinh thái rừng ở Đông Nam Á.
Mỹ thả hàng triệu con muỗi để cứu chim quý

Mỹ thả hàng triệu con muỗi để cứu chim quý

Hàng triệu con muỗi được thả xuống Hawaii từ trực thăng để cứu những loài chim quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Hệ hang động miền Bắc Việt Nam: Mức độ đa dạng thực vật?

Cơ sở dữ liệu hình thái, sinh thái của các loài thực vật trong hang động miền Bắc Việt Nam do các nhà khoa học thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam xây dựng được kỳ vọng sẽ là căn cứ đáng tin cậy giúp phát triển bền vững nguồn gene các loài thực vật quý hiếm, đặc hữu, có giá trị, đồng thời góp phần khôi phục hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi
Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Đón đọc KHPT số 1296 từ ngày 13/6 đến 19/6/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chương trình Rừng Xanh Lên phục hồi thêm 25 ha rừng

Chương trình Rừng Xanh Lên phục hồi thêm 25 ha rừng

Chỉ trong ngày 2/6, Chương trình Rừng Xanh Lên 2024 đã trồng được 16.000 cây trên dải rừng rộng 25 ha nối giữa Hòa Bình và Sơn La.
Hệ thống dự báo dịch bệnh sâu keo mùa thu trên cây ngô

Hệ thống dự báo dịch bệnh sâu keo mùa thu trên cây ngô

Hệ thống dự báo dịch bệnh sâu keo mùa thu do các nhà nghiên cứu ở Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội) phát triển cho phép lên kế hoạch phòng trừ loài côn trùng gây thất thoát năng suất từ 30-60% này đúng thời điểm và tránh lạm dụng thuốc sâu.
Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

Ghi nhận nhiều loài dơi sinh sống trong các hang động ở Việt Nam

GS.TS. Vũ Đình Thống và các nhà khoa học thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã ghi nhận 26 loài dơi thuộc 12 giống, 7 họ sinh sống trong một số hang động ở Việt Nam.
Phát hiện hai loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn

Phát hiện hai loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn

Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã phát hiện hai loài thực vật mới cho khoa học là Sporoxeia vietnamensis, Strobilanthes spathulatibracteata.
Phát hiện năm loài nhím lông mềm mới ở Đông Nam Á

Phát hiện năm loài nhím lông mềm mới ở Đông Nam Á

Một trong số đó là loài đặc hữu của miền Nam Việt Nam và được đặt tên theo từ “ma cà rồng” trong tiếng Việt.