Trang chủ Search

bỏ-qua - 955 kết quả

Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Chuyển giao công nghệ: Cơ chế hỗ trợ đã đủ và phù hợp? (Kỳ 2)

Bằng cách nào nhà khoa học và doanh nghiệp, một bên có know-how và một bên cần công nghệ, có thể kết nối được với nhau, tạo ra một hợp tác bền chặt và qua đó, làm ra những sản phẩm mới mang tính sáng tạo?
Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Nhờ sinh ra là loài “động vật máu nóng”, con người đã tránh được hiểm họa nhiễm các bệnh về nấm bấy lâu nay. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đang đe dọa sẽ phá hủy tấm lá chắn bảo vệ này.
COVID-19 không hề “nhẹ” ở châu Phi

COVID-19 không hề “nhẹ” ở châu Phi

Từ đầu đại dịch đã có giả thuyết về "nghịch lý châu Phi", cho rằng đại dịch ở lục địa đen ít nghiêm trọng hơn so với các khu vực khác trên thế giới. Nhưng theo một nghiên cứu mới ở Zambia, có thời điểm, 90% số người chết ở đây dương tính với SARS-CoV-2.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)

Báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD xem xét những diễn biến nổi bật nhất về kinh tế - xã hội của các nước thuộc tổ chức này cũng như trên toàn thế giới và đưa ra những hàm ý về việc giáo dục cần làm gì để tận dụng các thành tựu đã đạt được và can thiệp vào những vấn đề còn tồn đọng.
Ước tính 18 triệu người đã chết vì COVID-19

Ước tính 18 triệu người đã chết vì COVID-19

Theo một nghiên cứu mới, số người chết vì đại dịch COVID-19 có thể cao gấp ba lần so với số liệu thống kê chính thức.
ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

ĐBSCL phát triển thịnh vượng trong biến đổi khí hậu: Những giải pháp từ khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long, một vựa lúa và vựa tôm cá của Việt Nam, đang đứng trước những thách thức của biến đổi khí hậu, thị trường, nguồn nhân lực… Có cách nào để ĐBSCL tự tháo gỡ được những nút thắt này?
Các gói phục hồi kinh tế trong đại dịch: Không thể bỏ qua mục tiêu giảm biến đổi khí hậu

Các gói phục hồi kinh tế trong đại dịch: Không thể bỏ qua mục tiêu giảm biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Nature của Đại học Johns Hopkins cho thấy, các gói kích thích kinh tế trong đại dịch COVID-19 của các quốc gia đã bỏ lỡ cơ hội khắc phục biến đổi khí hậu.
Biến thể Omicron: Bốn bí ẩn chưa có lời giải

Biến thể Omicron: Bốn bí ẩn chưa có lời giải

Vì sao tỉ lệ các ca nhiễm biến thể Omicron tăng lên nhanh chóng nhưng giờ đây lại đang giảm mạnh tại nhiều quốc gia trên thế giới? Trả lời được những câu hỏi này có thể làm sáng tỏ hơn về tương lai của dịch bệnh và những điều có thể xảy ra tiếp theo với chúng ta.
Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Cảm biến sinh học cảnh báo sớm độ độc trong nước

Nỗ lực trong gần năm năm của TS. Phạm Thị Thùy Phương, một nhà khoa học ở Viện Công nghệ hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã đem lại một giải pháp hội tụ rất nhiều ưu điểm về cảnh báo sớm nguy cơ ô nhiễm nguồn nước: nhỏ gọn, nhanh, chính xác và đáng quý hơn là giá thành chỉ bằng phần mười thiết bị ngoại nhập.
Sputnik & cơn sốt New Math

Sputnik & cơn sốt New Math

Năm 1957, việc Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Sputnik đã gây chấn động nước Mỹ. Các nhà lập pháp và giáo dục Hoa Kỳ tin rằng quốc gia của họ đang tụt hậu xa so với Liên Xô, vì vậy họ cần làm gì đó để thúc đẩy giáo dục toán và khoa học nhằm chiếm lại ưu thế.