Trang chủ Search

điều-trị-bệnh - 811 kết quả

Trình tự bộ gene tham chiếu hoàn thiện đầu tiên: Những gợi ý cho Việt Nam

Trình tự bộ gene tham chiếu hoàn thiện đầu tiên: Những gợi ý cho Việt Nam

Sự kiện giải trình tự toàn bộ hệ gene người của nhóm các nhà khoa học Mỹ không chỉ đánh dấu một đột phá mới trên tiến trình nghiên cứu về hệ gene người mà còn gợi mở rất nhiều vấn đề sâu sắc và hứa hẹn những đột phá mới trong tiên lượng, chẩn đoán và điều trị bệnh.
Ngăn ngừa kháng kháng sinh từ trang trại: Quyền lực của người tiêu dùng và nhà đầu tư

Ngăn ngừa kháng kháng sinh từ trang trại: Quyền lực của người tiêu dùng và nhà đầu tư

Tự thân các nhà sản xuất thực phẩm sẽ khó lòng thay đổi thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi để nâng cao năng suất và lợi nhuận, nhưng dưới áp lực từ nhiều bên, họ đang buộc phải thay đổi.
Vmood - ứng dụng tự kiểm soát chứng trầm cảm cho người Việt

Vmood - ứng dụng tự kiểm soát chứng trầm cảm cho người Việt

Các nhà khoa học Việt Nam, Canada và Úc mới đây đã tạo ra một ứng dụng hỗ trợ người dân tự quản lý chứng trầm cảm của mình.
Alice Ball: Người tìm ra phương pháp điều trị bệnh phong

Alice Ball: Người tìm ra phương pháp điều trị bệnh phong

Vào thập niên 1910, nhà hóa học người Mỹ gốc Phi Alice Ball đã phát triển phương pháp điều trị hiệu quả đầu tiên cho những người mắc bệnh phong, một căn bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn có thể gây ra những tổn thương thần kinh nghiêm trọng và viêm loét da.
Hai nhà khoa học thắng giải Kovalevskaia 2021

Hai nhà khoa học thắng giải Kovalevskaia 2021

Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam vừa công bố Giải thưởng Kovalevskaia 2021 thuộc về GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai (49 tuổi), Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM); và Nhà giáo ưu tú, GS.TS Nguyễn Minh Thủy (61 tuổi), giảng viên cấp cao trường ĐH Cần Thơ.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

Những câu hỏi mà cá nhân, tổ chức và quốc gia có thể đặt ra khi đọc báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD là: Những xu hướng này liên quan thế nào với bối cảnh sống của bản thân, tốc độ và tầm ảnh hưởng của chúng ra sao? Chúng ta có thể tác động trở lại đến những xu hướng này không? Còn những xu hướng nào khác cần được thảo luận?
Hiện tượng “ngón chân COVID” có thật hay không?

Hiện tượng “ngón chân COVID” có thật hay không?

Khi dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 3/2020, nhiều bệnh viện bắt đầu ghi nhận một số lượng lớn bất thường các bệnh nhân có dấu hiệu điển hình của bệnh cước: trên ngón chân xuất hiện các mảng tím đỏ và gây ngứa.
Phát triển robot y tế nội địa: Những vướng mắc về chính sách

Phát triển robot y tế nội địa: Những vướng mắc về chính sách

Quá trình đưa các robot dịch vụ vào dùng thử trong những bệnh viện tâm dịch đã tiết lộ những vướng mắc về chính sách mà các nhà hoạch định cần quan tâm nếu muốn thúc đẩy sự phát triển của robot nội địa cho y tế.
Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Chuyển giao công nghệ: Để không còn là bài toán khó?

Có những câu hỏi day dứt trở đi trở lại trong vài thập niên “tại sao nhiều kết quả nghiên cứu ở Việt Nam không thể ứng dụng trong thực tế?”, “tại sao doanh nghiệp trong nước lại thờ ơ với công nghệ nội?”, “tại sao có những nghiên cứu chỉ ‘đút ngăn kéo’?”…
Nửa sự thật khác về nhân tố enzyme

Nửa sự thật khác về nhân tố enzyme

Trong cuốn sách “Một nửa sự thật”, các tác giả phản biện nhiều quan điểm, giả thiết không có bằng chứng khoa học chính xác của BS Hiromi Shinya về enzyme trong cơ thể người.