Trang chủ Search

phổi - 1131 kết quả

Lần đầu tiên tìm thấy vi nhựa trong mô phổi người

Lần đầu tiên tìm thấy vi nhựa trong mô phổi người

Một nhóm nghiên cứu từ trường đại học Hull và bệnh viện Castle của Anh đã nhận diện được các hạt vi nhựa trong các mô phổi được lấy từ các bệnh nhân đang điều trị. Đây là phát hiện lần đầu tiên người ta quan sát được những vật liệu trong cơ thể người sống.
99% dân số thế giới hít thở không khí kém chất lượng

99% dân số thế giới hít thở không khí kém chất lượng

Gần như toàn bộ dân số toàn cầu (99%) đang phải hít thở không khí không đạt tiêu chuẩn về chất lượng, có khả năng đe dọa đến sức khỏe của họ. Trong đó, người dân ở các nước thu nhập thấp và trung bình có mức độ phơi nhiễm cao nhất, theo dữ liệu mới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) được công bố vào ngày 4/4.
Chú trọng dinh dưỡng và lối sống để vượt qua hậu Covid

Chú trọng dinh dưỡng và lối sống để vượt qua hậu Covid

Tại hội thảo online “Hậu Covid – Hiểu đúng để không lo lắng” tối 31/3, các bác sĩ giàu kinh nghiệm đã giải thích thế nào là hậu Covid và cách điều trị cả ở người trưởng thành và trẻ em.
Người có hệ miễn dịch yếu: COVID còn lâu mới kết thúc

Người có hệ miễn dịch yếu: COVID còn lâu mới kết thúc

Hiện nay nhân loại đang bước tới giai đoạn hậu COVID, ngày càng nhiều quốc gia, quay trở lại cuộc sống bình thường, nhưng với những người suy giảm miễn dịch hoặc miễn dịch yếu, thì COVID còn lâu mới kết thúc.
Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Nhờ sinh ra là loài “động vật máu nóng”, con người đã tránh được hiểm họa nhiễm các bệnh về nấm bấy lâu nay. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đang đe dọa sẽ phá hủy tấm lá chắn bảo vệ này.
Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
Thuốc có giúp hạn chế COVID kéo dài  không?

Thuốc có giúp hạn chế COVID kéo dài không?

Ngoài tiêm chủng, vẫn chưa rõ các liệu pháp điều trị COVID-19 hiện nay có giúp giảm nguy cơ bị COVID kéo dài hay không.
Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Các nhà khoa học tiếp tục kinh ngạc trước tốc độ phát triển của virus corona, những gì nó gây ra đối với cơ thể con người và cách nó nhảy từ loài này sang loài khác.
Phát triển robot y tế nội địa: Những vướng mắc về chính sách

Phát triển robot y tế nội địa: Những vướng mắc về chính sách

Quá trình đưa các robot dịch vụ vào dùng thử trong những bệnh viện tâm dịch đã tiết lộ những vướng mắc về chính sách mà các nhà hoạch định cần quan tâm nếu muốn thúc đẩy sự phát triển của robot nội địa cho y tế.
Ước mơ về CLB khoa học của cô giáo trường làng

Ước mơ về CLB khoa học của cô giáo trường làng

Từ các hoạt động khoa học do cô Lê Thị Hảo dẫn dắt, học trò Trường THCS Quảng Phú thuộc miền duyên hải tỉnh Quảng Bình không chỉ thu hoạch những hiểu biết, kỹ năng mới mà còn làm ra các sản phẩm truyền thông đầy cảm hứng về đề tài môi trường và biến đổi khí hậu.