Trang chủ Search

cách - 23957 kết quả

Gel bảo vệ tòa nhà trong đám cháy

Gel bảo vệ tòa nhà trong đám cháy

Gel phủ là một trong những phương thức bảo vệ các tòa nhà không bị hỏa hoạn phá hủy, nhưng các sản phẩm thương mại hiện nay không phát huy tác dụng lâu. Một nghiên cứu mới từ các nhà khoa học tại Đại học Stanford có thể thay đổi điều này.
Cuộc chiến giành lại sự chú tâm

Cuộc chiến giành lại sự chú tâm

Dòng thác hình ảnh từ các ứng dụng mạng xã hội đang khiến mỗi cá nhân, nhất là những người trẻ, càng có ít không gian để tự khám phá điều thu hút mình. Theo lẽ đó thì việc đoạt lại sự chú tâm là một động thái cách mạng.
Cao Bằng: Hai sự kiện KH&CN lớn trong tháng 10

Cao Bằng: Hai sự kiện KH&CN lớn trong tháng 10

Từ ngày 9 – 10/10, Cao Bằng sẽ tổ chức hai sự kiện lớn là Hội nghị Giao ban KH&CN vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ XIX và Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh lần đầu tiên.
Photogrammetry: Tạo phiên bản 3D của vật thể

Photogrammetry: Tạo phiên bản 3D của vật thể

Các nhà nghiên cứu từ Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Hàn Quốc (VKIST) đã phát triển một công nghệ giúp hỗ trợ tái tạo mô hình 3D chất lượng của vật thể chỉ từ những tấm ảnh chụp thông thường.
Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Đón đọc KHPT số 1312 từ ngày 3/10 đến 9/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
AI trong giáo dục: Đáng tin hay đáng gờm

AI trong giáo dục: Đáng tin hay đáng gờm

Giáo dục được dự đoán là một trong những lĩnh vực chịu tác động lớn nhất của trí tuệ nhân tạo, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI), cả tích cực lẫn tiêu cực. Bài viết dưới đây thử phác họa những tác động này.
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Những đề xuất từ doanh nghiệp

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Những đề xuất từ doanh nghiệp

Mở rộng không gian hoạt động của các quỹ KH&CN tại doanh nghiệp là mơ ước của các công ty, dù thuộc khối công lập hay khối tư nhân. Nhưng việc mở rộng không gian cần theo hướng nào?
Vì sao chúng ta chợt quên điều mình định làm?

Vì sao chúng ta chợt quên điều mình định làm?

Bộ não của chúng ta là một cỗ máy kỳ diệu khi xử lý vô số thông tin, suy nghĩ và hành động, nhưng có những lúc nó dường như "chập mạch". Ta bước vào phòng và quên bẵng vì sao mình vào đây, hay đang định nói điều gì đó nhưng chợt không nhớ ra mình muốn nói gì.
Hội chứng sợ thiếu điện thoại ở học sinh trung học

Hội chứng sợ thiếu điện thoại ở học sinh trung học

Một nghiên cứu với sự tham gia của gần 1.000 học sinh trung học ở Thừa Thiên Huế cho thấy, trung bình các em sử dụng điện thoại gần 6 giờ mỗi ngày và 7,8% trong số đó có thói quen cứ năm phút lại kiểm tra điện thoại một lần.
Chăm sóc răng miệng học đường để góp phần giảm tình trạng lệch khớp cắn ở trẻ em

Chăm sóc răng miệng học đường để góp phần giảm tình trạng lệch khớp cắn ở trẻ em

Một số một số hành vi thường ngày của trẻ em, như thói quen mút tay, cắn môi dưới, đẩy lưỡi, thở bằng miệng, có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh lệch khớp cắn.