Trang chủ Search

Ngày-Nay - 2813 kết quả

Cuộc đua thu nhỏ kích thước của chip bán dẫn

Cuộc đua thu nhỏ kích thước của chip bán dẫn

Chip có kích thước càng nhỏ thì sẽ càng tiết kiệm năng lượng. Do đó, những con chip đã nhỏ, nay còn nhỏ hơn, được dự đoán sẽ thống trị và cải thiện nhiều hơn nữa các lĩnh vực trong cuộc sống.
Bức thư khiếu nại bán hàng 4.000 năm tuổi

Bức thư khiếu nại bán hàng 4.000 năm tuổi

Nếu bạn nghĩ dịch vụ khách hàng bây giờ thật tệ thì hãy xem bức thư phàn nàn của Nanni nhắm vào Ea-nāṣir, một thương gia buôn đồng thiếu đạo đức ở Mesopotamia cách đây 4.000 năm.
KH&CN Việt Nam năm 2023: Năm điểm nhấn

KH&CN Việt Nam năm 2023: Năm điểm nhấn

Khó có thể gói gọn những phát triển và chuyển động đa dạng của khoa học Việt Nam trong một năm vào một vài sự kiện nhưng theo nhận định của các chuyên gia, có thể hình dung ra năm 2023 với năm điểm nhấn quan trọng, góp phần định hình hoạt động của năm cũng như gợi mở các tác động sâu rộng trong tương lai.
Hệ vi sinh vật trong đầm cạn sa mạc có thể phản ánh sự sống ban đầu trên sao Hỏa

Hệ vi sinh vật trong đầm cạn sa mạc có thể phản ánh sự sống ban đầu trên sao Hỏa

Hệ vi sinh vật trong các đầm phá trên sa mạc Puna de Atacama, Argentina, có thể hé lộ về sự sống ban đầu trên Trái đất và sao Hỏa.
Các đế chế ngôn từ

Các đế chế ngôn từ

Nicholas Ostler đã trình bày toàn bộ diễn trình lịch sử văn minh nhân loại bằng cách tiếp cận quá trình bành trướng của các nhóm ngôn ngữ cơ bản và có tầm ảnh hưởng quan trọng nhất.
Eugène-François Vidocq: Từ tội phạm thành người hành pháp

Eugène-François Vidocq: Từ tội phạm thành người hành pháp

Từ một kẻ vào tù ra khám vì nhiều tội danh, Eugène-François Vidocq trở thành người đứng đầu một lực lượng an ninh của Pháp và đạt được nhiều thành tựu lớn lao.
GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

Ông và GS. Gurdev Singh Khush (Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế, Philippin và Đại học California, Davis,Mỹ) vừa nhận Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển.
Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Trong hơn 200 năm từ thế kỷ XVI đến XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa1 đã áp đặt chính sách kiểm soát nghiêm ngặt lên các hoạt động thương mại và ngoại giao. Người nước ngoài bị cấm đặt chân lên lãnh thổ Nhật Bản, và bất cứ thường dân nào thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép đều sẽ chịu hình phạt tử hình.
Ba thách thức cần vượt qua để phát triển ngành công nghiệp AI

Ba thách thức cần vượt qua để phát triển ngành công nghiệp AI

Theo TS. Padmanabhan Anandan, chuyên gia lớn về Thị giác Máy tính và AI, có ba thách thức với các quốc gia muốn phát triển ngành công nghiệp AI - đó là khoảng cách hạ tầng số, mức độ sẵn có của dữ liệu để huấn luyện AI, và khả năng tính toán. Không có giải pháp dễ dàng để vượt qua các thách thức nhưng sự hợp tác giữa các tổ chức là một chìa khóa.
AI có thể thay thế con người không?

AI có thể thay thế con người không?

Các tiến bộ trong nghiên cứu AI đã mở ra triển vọng đáng kinh ngạc cho tăng trưởng kinh tế. Nhưng đó chỉ là viễn cảnh khả quan nhất. Theo các nhà kinh tế học tại Goldman Sachs (Hoa Kỳ), khoảng 300 triệu người trên thế giới có thể sẽ mất việc vì công nghệ này.