Trang chủ Search

block - 19867 kết quả

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Francisco Lopera: Giải mã nguồn gốc di truyền của bệnh Alzheimer

Francisco Lopera: Giải mã nguồn gốc di truyền của bệnh Alzheimer

Vào những năm 1980, nhà khoa học người Colombia Francisco Lopera đã phát hiện nguyên nhân chính gây ra bệnh Alzheimer là do đột biến gene, làm tích tụ những mảng bám protein gây tổn thương hoặc mất các tế bào thần kinh, khiến bệnh nhân bị mất trí nhớ.
Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

Tiếp cận văn học Việt Nam thế kỷ X-XIX từ những vụ án

"Các vụ án văn chương ở Việt Nam thế kỉ X - XIX" của tác giả Phạm Văn Hưng là công trình đầu tiên cung cấp một cái nhìn tổng thể và xuyên suốt về một vấn đề nằm ngoài văn bản nhưng thật sự cần thiết để hiểu rõ hơn về đời sống văn học dưới chế độ quân chủ chuyên chế kéo dài tới mười thế kỉ ở nước ta.
Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
50 năm thành lập Viện nghiên cứu Chăn nuôi quốc tế ILRI

50 năm thành lập Viện nghiên cứu Chăn nuôi quốc tế ILRI

Nhân dịp này, ILRI tuyên bố chiến lược chăn nuôi bền vững thông qua nghiên cứu tới năm 2030.
Một kỉ nguyên hợp tác mới giữa Anh và EU về AI

Một kỉ nguyên hợp tác mới giữa Anh và EU về AI

Bộ trưởng Khoa học, Đổi mới và Công nghệ của Vương quốc Anh Peter Kyle muốn hợp tác với EU về trí tuệ nhân tạo (AI) nhưng cũng muốn vạch ra một con đường pháp lý nằm ở giữa EU và Mỹ.
Công nghệ chỉnh sửa đơn nguyên tử đầu tiên trên thế giới

Công nghệ chỉnh sửa đơn nguyên tử đầu tiên trên thế giới

Các nhà khoa học tại Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) đã phát triển thành công công nghệ “chỉnh sửa nguyên tử” đầu tiên trên thế giới, có tiềm năng cách mạng hóa việc khám phá dược phẩm và tăng cường hiệu quả của các loại thuốc.
Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp

Phát triển KH&CN vùng trung du và miền núi phía Bắc: Những giải pháp

Việc xây dựng những chính sách đặc thù, giải quyết những bài toán cụ thể cho địa phương, kết hợp với thúc đẩy liên kết vùng là một trong những điểm mấu chốt để tăng cường hiệu quả hoạt động KH&CN ở vùng trung du và miền núi phía Bắc.
LOUIS PASTEUR - Những đức tính của một thiên tài

LOUIS PASTEUR - Những đức tính của một thiên tài

Trong những thiên tài khoa học thúc đẩy tiến bộ của nhân loại, Louis Pasteur là một thiên tài đặc biệt kiệt xuất. Sự nghiệp của ông là hiện thân của trí tưởng tượng táo bạo, tính trực giác, nhạy bén, nhiệt tình bền bỉ, kiên trì, tính chính xác và tính trung thực tuyệt đối của một nhà khoa học chân chính.
Quần thể động vật hoang dã trên thế giới giảm 73% kể từ năm 1970

Quần thể động vật hoang dã trên thế giới giảm 73% kể từ năm 1970

Báo cáo Hành tinh Sống năm 2024 của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) cho thấy quần thể động vật hoang dã trên toàn cầu đã giảm trung bình 73% trong khoảng thời gian từ năm 1970 đến năm 2020.