Trang chủ Search

Năng-lượng - 4989 kết quả

Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Vị Tổng thống đắc cử cần làm gì để phục hồi khoa học Mỹ?

Trong một bài bình luận mới đây, tạp chí Nature nhận định rằng, nước Mỹ không thể tiếp tục duy trì các chính sách chống đại dịch bất thường, không hiệu quả và không mạch lạc mà họ đã phải chịu đựng dưới thời Trump; đồng thời khuyến nghị các hoạt động mà chính quyền Biden nên thực hiện để tăng cường vai trò của khoa học trong chính sách của Mỹ.
GS Nobel Vật lý Takaaki Kajita dự hội thảo khoa học VANJ 2020

GS Nobel Vật lý Takaaki Kajita dự hội thảo khoa học VANJ 2020

Hội thảo do Mạng lưới học thuật người Việt Nam tại Nhật Bản (VANJ) tổ chức nhằm thảo luận những chính sách kinh tế, thương mại, y tế, biến đổi khí hậu, năng lượng của quốc gia và khu vực trong giai đoạn bình thường mới.
Hệ thống định vị dưới nước không cần pin

Hệ thống định vị dưới nước không cần pin

Các nhà khoa học hiện nay có trong tay bản đồ bề mặt Mặt trăng chính xác hơn so với đáy đại dương. Nhưng công nghệ định vị mới không cần pin của nhóm các nhà nghiên cứu ở MIT có thể thúc đẩy sự bùng nổ trong khám phá đại dương.
Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Hội Fraunhofer: Gắn kết khoa học và công nghiệp

Tại Đức, nếu Hiệp hội Max Planck là đầu tàu nghiên cứu cơ bản thì Hội Fraunhofer là nơi lan tỏa và thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và phát triển các dịch vụ khoa học khắp châu Âu.
AIST: Yếu tố quan trọng của hệ thống đổi mới sáng tạo Nhật Bản

AIST: Yếu tố quan trọng của hệ thống đổi mới sáng tạo Nhật Bản

Dẫu một số phòng thí nghiệm của Viện KH&CN công nghiệp tiên tiến (AIST) đã có tuổi đời cả thế kỷ nhưng Cơ quan Công nghệ công nghiệp (ITA), tổ chức tiền thân của AIST, mới được thành lập từ năm 1948.
Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay đã giành được thứ hạng cao trên bảng xếp hạng quốc tế, nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng vẫn còn quá sớm để khẳng định liệu đây có phải là một mô hình thành công hay không.
Bước tiến lớn trong công nghệ pin lithium-lưu huỳnh

Bước tiến lớn trong công nghệ pin lithium-lưu huỳnh

Pin Lithium-lưu huỳnh đã được ca ngợi là bước tiến lớn tiếp theo trong công nghệ pin, hứa hẹn mang lại thời gian sử dụng lâu hơn đáng kể cho mọi thứ, từ điện thoại di động đến xe điện trong một lần sạc. Việc sản xuất pin này cũng bền vững với môi trường hơn so với pin lithium-ion hiện tại.
Chỉ riêng nông nghiệp đủ làm Trái đất nóng thêm 1,5 độ C

Chỉ riêng nông nghiệp đủ làm Trái đất nóng thêm 1,5 độ C

Theo một nghiên cứu mới, ngay cả khi năng lượng, giao thông vận tải và sản xuất của con người hoàn toàn không phát thải, thì chỉ riêng khí nhà kính từ hệ thống nông nghiệp cũng đủ để khiến thế giới ấm lên hơn 1,5 độ C.
Tạo chảy rối thực trong phòng thí nghiệm

Tạo chảy rối thực trong phòng thí nghiệm

Chảy rối/cuộn xoáy (turbulence) là một hiện tượng có mặt ở khắp nơi – và là một trong những bí ẩn lớn nhất của vật lý. Một nhóm nghiên cứu ở trường đại học Oldenburg, Đức đã mới thành công trong việc tạo ra chảy rối bão thực trong đường hầm gió tại Trung tâm nghiên cứu năng lượng gió (ForWind).
Năng lượng tái tạo: Các mục tiêu hướng tới có thể làm suy yếu tính bền vững

Năng lượng tái tạo: Các mục tiêu hướng tới có thể làm suy yếu tính bền vững

Khi tìm cách tận dụng những tiến bộ mới về năng lượng tái tạo (NLTT) nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và phục hồi kinh tế hậu COVID-19 mà vẫn đảm bảo được các kết quả tích cực về xã hội và môi trường, các nền kinh tế trên thế giới cần tránh sự cứng nhắc, cố định các mục tiêu trong quá trình ra quyết định.