Trang chủ Search

cúm-B - 622 kết quả

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Lịch sử vẫn in hằn dấu vết của những đợt bùng phát dịch bệnh từ động vật, với tần suất ngày càng dày hơn. Tại sao vậy? Và chúng ta học được gì để phòng tránh tốt hơn.
Giới khoa học dự báo đại dịch COVID-19 sẽ còn kéo dài tới cuối 2022

Giới khoa học dự báo đại dịch COVID-19 sẽ còn kéo dài tới cuối 2022

Bà Maria Van Kerkhove - nhà dịch tễ học hàng đầu về COVID-19 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - cho biết có thể kiểm soát virus nếu đạt mục tiêu 70% dân số thế giới được tiêm chủng vào cuối năm 2022 .
mRNA - công nghệ vaccine tương lai

mRNA - công nghệ vaccine tương lai

Trước đại dịch COVID-19, nhiều người hoài nghi công nghệ vaccine mRNA; nhưng đến nay, mRNA được coi là công nghệ vaccine tương lai, với tiềm năng chống lại các bệnh từ cúm đến ung thư.
Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Pyotr Kapitsa: Người khám phá hiện tượng siêu lỏng

Năm 1937, nhà vật lý Pyotr Kapitsa đã khám phá ra hiện tượng siêu lỏng trong lúc nghiên cứu các tính chất đặc biệt của heli ở nhiệt độ thấp. Đây là trạng thái kỳ lạ khiến chất lỏng có độ nhớt bằng không và có khả năng chảy nhưng không bị mất đi động năng.
Phòng chống dịch: Những chính sách mới từ nghiên cứu

Phòng chống dịch: Những chính sách mới từ nghiên cứu

Những chính sách mới mà chúng ta áp dụng trong quá trình ứng phó và phòng chống đại dịch COVID không chỉ từ hướng dẫn của WHO mà còn từ nỗ lực của chính các nhóm nghiên cứu ở Việt Nam.
Hiệu lực của vaccine corona?

Hiệu lực của vaccine corona?

Sau khi tiêm chủng corona hiệu lực bảo vệ thường là bao nhiêu lâu? Một điều có thể khẳng định là cho dù đã tiêm chủng đầy đủ, vẫn có thể bị lây nhiễm, trường hợp này được gọi là đột phá tiêm chủng. Tuy nhiên khi đã tiêm chủng thì khả năng bị bệnh nặng là không xảy ra.
Siêu miễn dịch COVID: Một trong những bí ẩn lớn về đại dịch

Siêu miễn dịch COVID: Một trong những bí ẩn lớn về đại dịch

Mặc dù cùng được tiêm chủng nhưng người có tiền sử nhiễm COVID-19 và hồi phục có phản ứng miễn dịch mạnh hơn so với người chưa bao giờ bị nhiễm. Các nhà khoa học đang cố gắng tìm hiểu lý do tại sao.
Giám sát dịch bệnh qua nước thải

Giám sát dịch bệnh qua nước thải

Theo dõi và cảnh báo dịch bệnh qua nước thải có thể đem lại một cách khoanh vùng giám sát mới để chống lại COVID-19, thậm chí hỗ trợ ứng phó với các dịch bệnh tiếp theo trong tương lai.
Nghiên cứu cơ bản: Chìa khóa của phát triển vaccine Covid

Nghiên cứu cơ bản: Chìa khóa của phát triển vaccine Covid

Gần hai năm sau đại dịch, cả nhà quản lý và công chúng đều nhìn thấy sức mạnh của công nghệ, khi nước nào có tiềm lực công nghệ và khả năng cung ứng vaccine đồng nghĩa với sở hữu quyền lực và sự tự chủ để thoát đại dịch.
Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Sản xuất vaccine: Con đường nhiều cam go

Vào ngày 18/6/2021, trên trang facebook cá nhân của mình, TS. Dương Hữu Thái, Viện trưởng Viện vaccine và sinh phẩm y tế (IVAC), thả nhẹ một dòng ngắn gọn và kìm nén cảm xúc “Thất bại của CureVac, một ứng viên vaccine được kỳ vọng lớn. Phát triển vaccine chưa bao giờ là dễ dàng cả”.