Trang chủ Search

ánh-sáng-Mặt-Trời - 452 kết quả

Các nhà khoa học tìm biện pháp mới nghiên cứu sự sống ngoài hành tinh

Các nhà khoa học tìm biện pháp mới nghiên cứu sự sống ngoài hành tinh

Các nhà khoa học thuộc Đại học California đã phát triển một kỹ thuật mới nhằm dò tìm khí ôxy trong khí quyển của các hành tinh khác ngoài Trái Đất.
Eratosthenes: Người đầu tiên đo chu vi Trái đất

Eratosthenes: Người đầu tiên đo chu vi Trái đất

Vào khoảng năm 500 trước Công nguyên, hầu hết người cổ đại tin rằng Trái đất tròn chứ không phẳng. Nhưng họ không biết hành tinh này lớn đến mức nào cho đến năm 240 trước Công nguyên, khi Eratosthenes nghĩ ra một phương pháp thông minh để ước tính chu vi của nó.
Dòng sông ngầm dưới lớp băng Greenland

Dòng sông ngầm dưới lớp băng Greenland

Các chuyên gia từ Đại học Hokkaido (Nhật Bản) phối hợp với các đồng nghiệp của Đại học Oslo (Na Uy), qua phân tích dữ liệu của các radar đặc biệt đã phát hiện một con sông ngầm dài 1,6 nghìn km có thể chảy dưới lớp băng Greenland.
Công nghệ mới phân hủy nhựa bằng ánh sáng Mặt trời

Công nghệ mới phân hủy nhựa bằng ánh sáng Mặt trời

Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) tìm ra cách sử dụng ánh sáng Mặt trời để biến nhựa thành hóa chất hữu ích có khả năng sản sinh năng lượng sạch.
Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Pin Mặt trời ra đời cách đây hơn 100 năm. Tuy nhiên, pin Mặt trời thời kỳ đầu hoạt động kém hiệu quả nên không được sử dụng rộng rãi. Hiệu suất của chúng dần được cải thiện khi Phòng thí nghiệm Bell (Bell Labs) ở Mỹ phát triển các tế bào quang điện làm từ tinh thể silic (Si) vào năm 1954.
Phát triển được hợp chất hấp thụ các chất ô nhiễm từ không khí

Phát triển được hợp chất hấp thụ các chất ô nhiễm từ không khí

Một nhóm các kỹ sư châu Âu và Israel đã phát triển được hỗn hợp graphene-titanium dioxide dùng để phủ lên bề mặt các tòa nhà hoặc đường phố có thể hấp thụ các chất ô nhiễm nhằm cải thiện chất lượng không khí trong các thành phố.
Joseph Priestley: Người phát hiện khí oxy

Joseph Priestley: Người phát hiện khí oxy

Nhà khoa học người Anh Joseph Priestley là người đầu tiên phát hiện oxy và cô lập nó ở trạng thái khí. Khám phá của ông là tiền đề giúp các nhà khoa học sau này có thể hiểu được bản chất của quá trình đốt cháy hoặc oxy hóa một chất hóa học.
Phát hiện cơ chế quang hợp giúp đáp ứng nhu cầu lương thực thế giới

Phát hiện cơ chế quang hợp giúp đáp ứng nhu cầu lương thực thế giới

Các nhà khoa học tại đại học Sheffield đã giải mã được cấu trúc của một trong những thành phần chủ chốt trong quá trình quang hợp. Phát hiện này có thể giúp điều chỉnh quá trình quang hợp của thực vật để đạt năng suất cao hơn và đáp ứng nhu cầu cấp thiết về lương thực hiện nay.
Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng nano TiO2

Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng nano TiO2

Sau hơn hai năm miệt mài, PGS. TS. Nguyễn Minh Tân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển ứng dụng các hợp chất thiên nhiên (INAPRO), Đại học Bách khoa Hà Nội và nhóm nghiên cứu đã phát triển thành công mô hình ứng dụng nano TiO2 để xử lý nước thải dệt nhuộm với công suất 5m3 nước/giờ - quy mô mà “chưa nơi nào trên thế giới làm được.
Mỹ: Phát triển phương pháp mới loại bỏ độc tố trong nước thải dệt nhuộm

Mỹ: Phát triển phương pháp mới loại bỏ độc tố trong nước thải dệt nhuộm

Việc sử dụng các lưới sợi nano đặc biệt cho phép ánh sáng mặt trời phân hủy thuốc nhuộm trong nước thải một cách an toàn, tiện lợi và tiết kiệm chi phí.