Trang chủ Search

họp - 2142 kết quả

John Warnock: Người phát minh ra PDF

John Warnock: Người phát minh ra PDF

Người dùng máy tính chẳng xa lạ gì với PDF - một định dạng tài liệu phổ biến đọc được trên mọi thiết bị. Nhưng hẳn không nhiều người biết về người phát minh ra nó: Tiến sĩ John Warnock, và PDF đã ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Cúm không xảy ra theo mùa ở vùng nhiệt đới

Cúm không xảy ra theo mùa ở vùng nhiệt đới

Theo một nghiên cứu mới, có rất ít bằng chứng về sự lặp lại trong các trường hợp cúm ở Việt Nam, cho thấy có thể rất khó dự đoán cúm ở các vùng nhiệt đới và đây là thách thức lớn cho việc phòng ngừa và quản lý các ca bệnh ở khu vực này.
Việt Nam và Israel: KH&CN là trọng tâm trong hợp tác song phương

Việt Nam và Israel: KH&CN là trọng tâm trong hợp tác song phương

Ngày 16/8, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt và Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel Nir Barkat đã đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 3 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Israel về hợp tác kinh tế, KH&CN và các lĩnh vực khác.
Lần đầu tàu đổ bộ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng

Lần đầu tàu đổ bộ hạ cánh xuống cực Nam của Mặt Trăng

Ngày 23/8, tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã đưa tàu đổ bộ hạ cánh thành công xuống cực Nam đầy đá và miệng núi lửa của Mặt trăng. Kỳ tích này đưa Ấn Độ trở thành quốc gia đầu tiên hạ cánh xuống cực Nam và là quốc gia thứ tư hạ cánh trên Mặt trăng - sau Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
EU kêu gọi tăng cường hỗ trợ khoa học Ukraine

EU kêu gọi tăng cường hỗ trợ khoa học Ukraine

Các báo cáo mới của các cơ sở nghiên cứu ở châu Âu đã đánh giá tác động của chiến tranh đến mọi mặt đời sống tại Ukraine trong một năm qua và kêu gọi cần ngay lập tức có các biện pháp hỗ trợ để bảo vệ nền khoa học Ukraine tránh khỏi sụp đổ.
Bộ GD&ĐT đề nghị cân nhắc chủ trương biên soạn một bộ sách giáo khoa của Nhà nước

Bộ GD&ĐT đề nghị cân nhắc chủ trương biên soạn một bộ sách giáo khoa của Nhà nước

Tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 14/8, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đề nghị Đoàn giám sát và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cân nhắc bỏ nội dung “nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương về việc giao Bộ GD&ĐT chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước”.
Mỹ vừa đầu tư hơn 1 tỷ USD vào thu giữ CO2

Mỹ vừa đầu tư hơn 1 tỷ USD vào thu giữ CO2

Ngày 11/8, Bộ Năng lượng Mỹ thông báo sẽ tài trợ 1,2 tỷ USD để phát triển các trung tâm hút và thu giữ ít nhất 1 triệu tấn carbon dioxide (CO2) mỗi năm.
AI đang được quản lý như thế nào trên thế giới

AI đang được quản lý như thế nào trên thế giới

Châu Âu, Mỹ và Trung Quốc có những cách tiếp cận khác nhau trong quản lý AI. Dù vậy, vẫn chưa có cơ chế quản lý nào được coi là hoàn thiện.