Trang chủ Search

đầu-tư-cho-khoa-học - 194 kết quả

Huy động các nguồn lực đầu tư cho KH&CN, ĐMST

Huy động các nguồn lực đầu tư cho KH&CN, ĐMST

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, cần có sự thay đổi trong nhận thức về vai trò của KH&CN và đầu tư cho KH&CN, không chỉ ở các bộ ngành trung ương mà còn cả địa phương để “KH&CN thực sự là động lực, là yếu tố quan trọng bậc nhất để chúng ta có thể thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình hay có thể phát triển nhanh và bền vững”.
Hungary: Nguy cơ tan rã các viện nghiên cứu

Hungary: Nguy cơ tan rã các viện nghiên cứu

Những cải cách của chính phủ không như mong đợi của các nhà nghiên cứu và việc thực thi chính sách thắt chặt ngân sách đầu tư cho nghiên cứu đã đưa Hungary đến một tình trạng bất ổn.
Công bố quốc tế năm 2018: Ai Cập và Pakistan tăng trưởng cao nhất

Công bố quốc tế năm 2018: Ai Cập và Pakistan tăng trưởng cao nhất

Năm 2018, số lượng công bố quốc tế toàn cầu đạt kỷ lục mới, trong đó các nền kinh tế mới nổi có sức tăng trưởng nhanh nhất về công bố.
Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Để giải đáp câu hỏi với sự đầu tư ngày càng tăng, nghiên cứu cơ bản ngày nay còn có những đột phá, tác động lớn đến sự phát triển của thế giới như những thế kỷ trước, nhà vật lý lượng tử Michael Nielsen và Patrick Collison đã đi tìm câu trả lời trong những khám phá nổi bật và trong những giải thưởng khoa học danh tiếng, qua nhiều thập kỷ.
Khoa học Bulgaria: Trì trệ và thiếu kinh phí

Khoa học Bulgaria: Trì trệ và thiếu kinh phí

Bulgaria – quốc gia nghèo bậc nhất châu Âu và xếp ở gần chót bảng đánh giá khoa học của châu lục, đang tìm cách vượt qua những khó khăn về kinh phí, hậu quả của nạn tham nhũng và cả sức ỳ của một nền khoa học cũ kỹ.
Khoa học Bulgaria: Trì trệ và thiếu kinh phí

Khoa học Bulgaria: Trì trệ và thiếu kinh phí

Bulgaria – quốc gia nghèo bậc nhất châu Âu và xếp ở gần chót bảng đánh giá khoa học của châu lục, đang tìm cách vượt qua những khó khăn về kinh phí, hậu quả của nạn tham nhũng và cả sức ỳ của một nền khoa học cũ kỹ.
Khoa học Palestine đối mặt với những thách thức

Khoa học Palestine đối mặt với những thách thức

Sự hạn chế đi lại và ngân sách đầu tư ít ỏi đang đe dọa các nhà nghiên cứu Palestine, những người vẫn đang cố gắng xây dựng một nền tảng khoa học cho đất nước mình.
Chính sách mới trong phê duyệt đề xuất nghiên cứu của Úc: Một ý tưởng tồi tệ

Chính sách mới trong phê duyệt đề xuất nghiên cứu của Úc: Một ý tưởng tồi tệ

Chính phủ Úc đang thiết lập một kế hoạch kiểm tra về “ý nghĩa ở tầm quốc gia” của các đề xuất nghiên cứu đang chờ được cấp kinh phí vào năm sau. Phản đối quyết định này, các nhà khoa học cho rằng, về lâu dài có thể nó sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín khoa học của Úc.
Khoa học Colombia khởi đầu của sự thay đổi

Khoa học Colombia khởi đầu của sự thay đổi

Các nhà khoa học Quốc gia Nam Mỹ đang đối diện với những vấn đề “thâm căn cố đế” đang tồn tại nhưng họ vẫn cho rằng bắt đầu đã có cơ sở để hi vọng về một tương lai tươi sáng hơn.
Khoa học Brazil - Tương lai không xác định

Khoa học Brazil - Tương lai không xác định

Vụ cháy vào ngày 2/9/2018 tại Bảo tàng quốc gia Brazil đã phơi bày một hiện trạng của đời sống khoa học Brazil: rơi vào khủng hoảng do thiếu kinh phí đầu tư. Hiện nguy cơ sụp đổ và tương lai không xác định là tất cả những gì mà nền khoa học từng xếp hạng 14 thế giới này phải đối mặt.