Trang chủ Search

ánh-sáng-Mặt-Trời - 452 kết quả

Nhựa không có lỗi, lỗi ở người dùng

Nhựa không có lỗi, lỗi ở người dùng

Sử dụng loại túi nào hoàn toàn không chứng tỏ ta có yêu môi trường hay không, nhưng cách vứt bỏ nó lại bộc lộ chính xác thái độ của ta đối với môi trường
Đại dương hấp thụ nhiều CO2 hơn chúng ta nghĩ

Đại dương hấp thụ nhiều CO2 hơn chúng ta nghĩ

Hệ sinh thái đại dương đang đóng vai trò quan trọng giúp cân bằng lượng CO2 trong khí quyển khi hấp thụ hàng tỷ tấn mỗi năm.
Bước tiến mới trong sản xuất năng lượng xanh từ quang hợp nhân tạo

Bước tiến mới trong sản xuất năng lượng xanh từ quang hợp nhân tạo

Các nhà nghiên cứu hi vọng có thể ứng dụng cơ chế chuyển đổi carbon dioxide (CO2) thành các nhiên liệu tế bào ở các loài cây xanh và tảo để tạo ra nguồn vật liệu sạch giúp vận hành các thiết bị gia dụng và phương tiện giao thông. Ý tưởng này hoàn toàn có tiềm năng tạo ra nguồn năng lượng tái tạo dồi dào từ dư lượng khí CO2 trong khí quyển.
Băng ở Greenland tan, mực nước biển toàn cầu tăng 2,2mm

Băng ở Greenland tan, mực nước biển toàn cầu tăng 2,2mm

Phân tích dữ liệu vệ tinh cho thấy 600 tỷ tấn băng ở Greenland đã tan trong mùa hè nóng kỷ lục ở Bắc Cực hồi năm ngoái, làm mực nước biển toàn cầu dâng thêm 2,2mm.
Bốn vũ khí hữu hiệu cho cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu

Bốn vũ khí hữu hiệu cho cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu

Một nhóm các chuyên gia về vật lý, địa lý, khoa học giáo dục và khí hậu đã đề xuất 4 biện pháp táo bạo nhưng cấp thiết mà chính phủ các nước nên thực hiện nhằm giảm khí thải toàn cầu, chống lại biến đổi khí hậu.
Cắt giảm khí nhà kính: Càng để chậm càng tốn kém

Cắt giảm khí nhà kính: Càng để chậm càng tốn kém

Làm sao thế giới có thể cắt giảm khí thải nhà kính kịp thời để tránh các tác động thảm khốc nhất của biến đổi khí hậu? Sẽ không dễ dàng, các chuyên gia tại hội nghị chuyên đề mới nhất của MIT về biến đổi khí hậu cho biết, nhưng có nhiều lý do để lạc quan rằng vẫn còn cơ hội nếu các nước hành động kịp thời trong vài năm tới.
Phơi nhiễm ozone liên quan đến nguy cơ tử vong gia tăng

Phơi nhiễm ozone liên quan đến nguy cơ tử vong gia tăng

Tiếp xúc hàng ngày với một loại khí phản ứng cao được gọi là ozone tầng mặt đất có liên quan đến việc tăng nguy cơ tử vong.
Bưu phẩm vẫn có thể làm coronavirus lây lan

Bưu phẩm vẫn có thể làm coronavirus lây lan

Theo nhà vi rút học, giáo sư tại Trường sinh học thuộc Đại học Liên bang Viễn Đông (Nga) Mikhail Shelkanov, bưu phẩm và thư tín vẫn có thể là nguồn lây nhiễm coronavirus tùy thuộc vào độ ẩm, nhiệt độ không khí, cũng như ánh sáng mặt trời trực tiếp.
Khói cháy rừng ở Úc lan khắp toàn cầu

Khói cháy rừng ở Úc lan khắp toàn cầu

Các nhà khoa học lần đầu tiên quan sát thấy khói từ vụ cháy rừng ở Úc di chuyển qua Thái Bình Dương vào tháng 12 và bây giờ đã quay trở lại khu vực phía đông Úc.
Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sứ mệnh chinh phục sao Hỏa, thí nghiệm tạo phôi lai giữa người và động vật, chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ phòng, là ba trong số các sự kiện khoa học được mong đợi trong năm 2020.