Trang chủ Search

Nguyên-nhân - 4903 kết quả

Hà Nội: Chấm dứt đốt rơm rạ từ năm 2021

Hà Nội: Chấm dứt đốt rơm rạ từ năm 2021

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị số 15/CT-UBND về việc tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động đốt rơm rạ, các phụ phẩm cây trồng và chất thải khác không đúng quy định nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường
Phản ánh toàn diện “ý Đảng, lòng Dân” trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Phản ánh toàn diện “ý Đảng, lòng Dân” trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng

Dự thảo Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng nhiệm kỳ Đại hội XII vừa là cơ sở, vừa làm sâu sắc hơn, đậm nét thêm cho Báo cáo chính trị - là trung tâm; phản ánh được đầy đủ, khách quan, trung thực, toàn diện “ý Đảng, lòng Dân” trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng;.
Mikhail Kalashnikov: Nỗi ám ảnh cuối đời

Mikhail Kalashnikov: Nỗi ám ảnh cuối đời

Sau khi tận mắt chứng kiến ​​lợi thế chiến đấu từ các loại súng hiện đại của Đức trên chiến trường, Mikhail Kalashnikov quyết tâm phát triển một loại vũ khí tốt hơn cho quân đội Liên Xô. Sau nhiều lần thử nghiệm thất bại, cuối cùng ông chế tạo thành công khẩu súng AK-47, mẫu vũ khí thịnh hành nhất thế giới trong thế kỷ 20.
Một Mekong quằn mình trong thương tích

Một Mekong quằn mình trong thương tích

Những ngày cuối của dòng Mekong hùng vĩ của Brian Eyler có “định dạng” du ký, nhưng là một lối viết du ký đa chiều đi xuyên qua những huyền thoại, tài liệu nhân học, ký ức cộng đồng, lịch sử môi trường đến những ghi chép thực địa.
Bảo tàng quốc gia Thụy Điển: Những thay đổi từ mở

Bảo tàng quốc gia Thụy Điển: Những thay đổi từ mở

Sự chuyển đổi số rộng lớn hơn của xã hội đã khởi xướng và nuôi dưỡng vai trò mới của bảo tàng. “Số hóa” loại bỏ các yêu cầu truy cập, cho phép mọi người tham gia và thảo luận theo dạng thức dễ dàng hơn và quan trọng nhất là trao nguồn tài nguyên cho bất kỳ ai để xây dựng và mở rộng tri thức của bảo tàng.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Mặc dù số lượng không nhiều nhưng các nghiên cứu bền bỉ của các nhà khoa học trong 20 năm trở lại đây đã phác nên những nét cơ bản về tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội - từ mức độ ô nhiễm, nguồn phát thải cho đến tác động đối với sức khỏe...
Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Kết quả thử nghiệm lâm sàng của GS Nguyễn Thanh Liêm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec và đồng sự được công bố hôm 09/09 trên tạp chí Stem Cells Translational Medicine [1] cho thấy kết hợp liệu pháp tế bào gốc và can thiệp giáo dục có thể giúp cải thiện đáng kể chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD) ở trẻ em.
Di sản khoa học của ông Abe

Di sản khoa học của ông Abe

Di sản Thủ tướng Shinzō Abe để lại khiến người kế nhiệm ông phải thực hiện một chính sách khuyến khích sự đa dạng, tăng cường hòa nhập với khoa học thế giới và môi trường khoa học tốt hơn.
Thuốc lá có thể làm mỏng vỏ não

Thuốc lá có thể làm mỏng vỏ não

Các nhà khoa học tìm ra bằng chứng cho thấy việc hút thuốc trong thời gian dài có thể làm mỏng vỏ não, dẫn đến suy giảm nhận thức và các bệnh liên quan đến trí nhớ.
Đức hỗ trợ BioNTech 445 triệu USD để nghiên cứu vắcxin ngừa COVID-19

Đức hỗ trợ BioNTech 445 triệu USD để nghiên cứu vắcxin ngừa COVID-19

BNT162 là một trong 3 chương trình vắcxin được nhận tài trợ trong gói 750 triệu euro của Chính phủ Đức nhằm tăng năng lực sản xuất tại Đức và tăng số người liên quan đến thử nghiệm giai đoạn cuối.